Tài liệu giáo dục địa phương lớp 10 Đắc Lắc

Tài liệu giáo GDĐP lớp 10 Đắc Lắc. Bản giáo án cập nhật các dữ liệu mới nhất của địa phương Đắc Lắc. Với các chủ đề: Địa lý, Lịch sử, Ngữ văn, Đa dạng sinh học, Mỹ thuật, âm nhạc...Giáo án soạn theo công văn mới nhất, đầy đủ và chi tiết nhất. Tài liệu tải về là bản word, dễ dàng chỉnh sửa. Quý thầy cô tham khảo để giảng dạy tốt môn: Giáo dục địa phương Đắc Lắc lớp 10

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Tài liệu giáo dục địa phương lớp 10 Đắc Lắc
Tài liệu giáo dục địa phương lớp 10 Đắc Lắc
Tài liệu giáo dục địa phương lớp 10 Đắc Lắc
Tài liệu giáo dục địa phương lớp 10 Đắc Lắc
Tài liệu giáo dục địa phương lớp 10 Đắc Lắc

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ 3: ĐIÊU KHẮC GỖ TRUYỀN THỐNG TÂY NGUYÊN Ở ĐĂK LĂK

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau Chủ đề này, HS sẽ:

  • Trình bày được đời sống tâm linh gần với nghệ thuật điêu khắc gỗ.
  • Trình bày được vẻ đẹp độc đáo của nghệ thuật điêu khắc gỗ.
  • Phân tích được những giá trị nghệ thuật điêu khắc truyền thống.
  • Mô phỏng được hình tượng điêu khắc truyền thống của dân tộc Êđê, Jrai và Mnông.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ nhằm hoàn thành nội dung bài học.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, hợp tác với bạn trong nhóm hoàn thành nội dung bài học.

Năng lực riêng:

  • Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng kiến thức, kỹ năng lịch sử để phân tích những giá trị nghệ thuật điêu khắc truyền thống.
  • Năng lực tìm hiểu: Khai thác thông tin, phát triển năng lực sử dụng tranh ảnh để trình bày đời sống tâm linh gần với nghệ thuật điêu khắc gỗ và về đẹp độc đáo của nghệ thuật điêu khắc gỗ.
  1. Phẩm chất
  • Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia các hoạt động của bài học.
  • Có tinh thần trách nhiệm và trung thực trong hoạt động của nhóm.
  • Có ý thức giữ gìn về đẹp độc đáo của nghệ thuật điêu khắc gỗ.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án Giáo dục địa phương (Đăk Lăk)
  • Tranh, ảnh, tư liệu, tài liệu sưu tầm về nghệ thuật điêu khắc gỗ.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • Tài liệu Giáo dục địa phương (Đăk Lăk).
  • Tranh, ảnh, tài liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc gỗ.
  3. Nội dung: Tình huống và phần câu hỏi ở phần mở đầu trong SGK.
  4. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d.Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi:

+ Xin và cảm nhận về đẹp của tượng mà qua đoạn video Tượng mồ của người Jrai ở Buôn Đôn. Nêu nhận xét của em về những hình tượng này.

https://www.youtube.com/watch?v=osfrA78oQ0Q

+ Hãy trình bày sơ lược hiểu biết của em về nghệ thuật điêu khắc gỗ ở Đắk Lắk.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp đôi và thực hiện yêu cầu.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời trước lớp:

+ Tạc tượng gỗ dân gian, đặc biệt là tặng tượng nhà mô là một trong những loại hình nghệ thuật độc đáo của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên. Nghệ thuật này đã gần với đời sống của đồng bào nơi đây qua rất nhiều đôi. Những bức tượng gỗ được các nghệ nhân tài mộc mạc, đơn sơ, thể hiện nhiều sắc thái đời sống của con người, của thiên nhiên hoang dã, luôn mang đến cho người xem những ấn tượng khó quên về vùng đất đại ngàn núi rừng.

- GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến hoặc đặt câu hỏi cho nhóm bạn (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

- GV dẫn dắt HS vào bài học.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Sơ lược về văn hóa tượng mồ và nhà mồ

  1. Mục tiêu:

- Trình bày được đời sống tâm linh gần với nghệ thuật điêu khắc gỗ.

- Trình bày được về đẹp độc đáo của nghệ thuật điêu khắc gỗ.

  1. Nội dung: HS sử dụng tài liệu, đọc và trả lời câu hỏi.
  2. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
  3. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I và trả lời câu hỏi: Trình bày sơ lược về văn hóa tượng mồ và nhà mồ Tây Nguyên.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin trong SGK, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi của GV.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

I. Sơ lược về văn hóa tượng mồ và nhà mồ

- Tượng mồ và nhà mồ là công trình mang tính tín ngưỡng tâm linh của người dân tộc tại chỗ sinh sống ở Tây Nguyên.

- Tượng mồ thuộc thể loại điêu khắc gỗ. Tượng mồ được chia thành bốn nhóm chính gồm: nhóm sinh hoạt, nhóm tượng sinh sản và phồn thực, nhóm tượng về tinh thần, tưởng tượng về muông thú.

- Có rất nhiều hình tượng được tạc và dựng ở nhà mồ, các chủ đề như: tình mẫu tử, tình yêu nam nữ, bụng mang dạ chửa, hình tượng ngà voi và chim công, hình bắp chuối, hình những con vật gần gũi với con người, tái hiện cảnh lao động sản xuất hoặc những ý tưởng ngộ nghĩnh về văn hóa phồn thực.

- Tượng mồ được tạc từ những thân cây gỗ tròn, dụng cụ đeo tượng là chiếc rìu. Một loại dụng cụ khác là cây chà-gạc dùng để sửa lại các chi tiết.

Tài liệu giáo dục địa phương lớp 10 Đắc Lắc
Tài liệu giáo dục địa phương lớp 10 Đắc Lắc

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Giáo án được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Cập nhật dữ liệu mới nhất của địa phương
  • Bản tải về có đầy đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 200k/học kì - 250k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=>

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay