Tài liệu giáo dục địa phương lớp 10 Huế
Tài liệu giáo GDĐP lớp 10 Huế. Bản giáo án cập nhật các dữ liệu mới nhất của địa phương Huế. Với các chủ đề: Địa lý, Lịch sử, Ngữ văn, Đa dạng sinh học, Mỹ thuật, âm nhạc...Giáo án soạn theo công văn mới nhất, đầy đủ và chi tiết nhất. Tài liệu tải về là bản word, dễ dàng chỉnh sửa. Quý thầy cô tham khảo để giảng dạy tốt môn: Giáo dục địa phương Huế lớp 10
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ
Phần trình bày nội dung giáo án
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 3: VĂN HỌC DÂN GIAN THỪA THIÊN HUẾBÀI 1: GIÀI THOẠI DÂN GIAN THỪA THIÊN HUẾ
- MỤC TIÊU
- Kiến thức
Sau Chủ đề này, HS sẽ:
- Nhận biết, hiểu được một số đặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật của giai thoại dân gian ở Thừa Thiên Huế.
- Kể lại được một số giai thoại dân gian tiêu biểu ở Thừa Thiên Huế.
- Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
Năng lực riêng:
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo khi thực hiện báo cáo kết quả nghiên cứu về văn học dân gian Thừa Thiên Huế.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học khi tìm hiểu văn học dân gian Thừa Thiên Huế.
- Phẩm chất
- Có tình cảm, thái độ tích cực và ý thức trân trọng, giữ gìn, bảo tồn di sản văn học dân gian ở địa phương.
- THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Đối với GV
- Giáo án Giáo dục địa phương (Thừa Thiên Huế)
- Tranh, ảnh, tư liệu, tài liệu sưu tầm về văn học dân gian Thừa Thiên Huế.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- Đối với HS
- Tài liệu Giáo dục địa phương (Thừa Thiên Huế).
- Tranh, ảnh, tài liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thú HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình, từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
- Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ về những hiểu biết về các thể loại văn học đã học.
- Sản phẩm: Chia sẻ của HS.
d.Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Trí nhớ siêu đẳng”.
Nhiệm vụ:
+ Em hãy đọc khái niệm về giai thoại trong sách giáo khoa trong thời gian 2 phút và ghi nhớ thật nhanh.
+ Sau đó, bạn nào có thể nói đúng nhất khái niệm về giai thoại sẽ giành chiến thắng.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chia đội, thực hiện trò chơi mà GV hướng dẫn.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện các đội tham gia trò chơi.
- GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến hoặc đặt câu hỏi cho nhóm bạn (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Hòa cùng dòng chảy của văn học dân tộc, văn học dân gian tỉnh Thừa Thiên Huế cũng đã phát triển và đạt nhiều thành tựu, thể hiện sự đa dạng và phong phú của đời sống tinh thần đồng bào các dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế. Bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu bài học Giai thoại dân gian Thừa Thiên Huế.
- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Khái quát về giai thoại dân gian Thừa Thiên Huế
- Mục tiêu: Nhận biết được cơ sở hình thành, phát triển của văn học dân gian Thừa Thiên Huế.
- Nội dung: HS sử dụng tài liệu, đọc và tìm hiểu chung về các thể loại văn học dân gian Thừa Thiên Huế.
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc tài liệu tr.27 Và dựa vào kiến thức đã học, trả lời câu hỏi: + Giai thoại là gì? Giai thoại Thừa Thiên Huế có đặc điểm gì? + Kể tên một số nhân vật Mệ thuộc hoàng tộc? Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc văn bản tìm hiểu từ khó. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày trước lớp: - GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến hoặc đặt câu hỏi cho nhóm bạn (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chút kiến thức.
| I. Khái quát về giai thoại dân gian Thừa Thiên Huế - Giai thoại là một thể loại đánh dấu sự giao thoa của văn học viết và văn học dân gian. - Giai thoại Thừa Thiên Huế không chỉ kể về những nhân vật tài hoa mà còn ghi chép những câu chuyện thú vị về các loại hình nghệ thuật khác ở vùng đất kinh kỳ như hò, hát bội… - Giai thoại Huế có chủ đề rất phong phú. a. Giai thoại Mệ - Giai thoại Mệ tập trung vào hai nhóm nhân vật: Mệ có tên cụ thể, xác định hoặc không có tên riêng. - Điểm chung: đều thuộc về cộng đồng hoàng tộc và mang giới tính nam. - Con người hoàng tộc và con người dân dã trong Mệ đã hình thành nên một hình tượng nhân vật khác biệt, cuốn hút. - Giai thoại tiêu biểu như:Thông minh từ thuở nhỏ, Một cách trả thù, Mệ về quê, Quà mừng đám cưới… b. Giai thoại hò - Yếu tố xuất hiện thường xuyên, giữ vai trò chủ đạo là những câu hò đối đáp. - Giai thoại hồ lưu giữ những cung bậc của tình cảm đôi lửa: trách cứ vì tưởng người phụ bạc, yêu thương để nên vợ nên chồng dù gia cảnh nghèo khó, phê phán quan lại kêu ngạo, bài trừ nạn cờ bạc đỏ đen… - Điểm thú vị ở giai thoại hò chính là khả năng ứng biến và hoạt ngôn của các nhân vật. c. Giai thoại hát bội - Là những câu chuyện buồn hát, vui trên sân khấu và chuyện đời, chuyện nghề của người nghệ sĩ. - Số lượng giai thoại hát bội không lớn nhưng đã giới thiệu khá đầy đủ về đời sống hát bội xứ Huế. - Là loại hình nghệ thuật được vua quan triều Nguyễn đặc biệt ưa chuộng. - Nhận xét: giai thoại Thừa Thiên Huế gửi gắm nhiều câu chuyện thú vị về tính cách, lối sống, nét đẹp văn hóa của con người và vùng đất thần kinh xen lẫn trong những tiếng cười thư thái. Đồng thời, thì loại này còn chỉ ra sự vận động, phát triển của các loại hình nghệ thuật khác ở Thừa Thiên Huế, như hò, hát bội. |
Hoạt động 2: Đọc văn bản
CON CHI VỪA ĐỰC VỪA CÁI?
- Mục tiêu: Nhận biết được đặc điểm nội dung và nghệ thuật của giai thoại.
- Nội dung: HS sử dụng tài liệu, đọc và tìm hiểu chung về các thể loại văn học dân gian Thừa Thiên Huế.
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | ||||||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc Văn bản tr29. 30. - GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, trả lời câu hỏi: + Văn bản trên thuộc nhóm giai thoại dân gian Thừa Thiên Huế nào? Vì sao em biết? - GV yêu cầu HS dựa vào nội dung SGK Trả lời các câu hỏi, tìm hiểu diễn biến, hành động và thái độ trong giai thoại:
- GV nêu câu hỏi thảo luận: + Hãy chỉ ra yêu tố gây cười trong văn bản trên. Tác giả dân gian dựa vào đâu để tạo nên tiếng cười đó? + Theo em, hai nhân vật thì trong giai thoại trên giữ vai trò gì trong vở tuồng. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc văn bản, thông tin trong sách SGK và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày trước lớp: - GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến hoặc đặt câu hỏi cho nhóm bạn (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chút kiến thức. | 2. Tìm hiểu văn bản 2.1 Đọc văn bản - Thể loại: giai thoại dân gian. - Thuộc nhóm giai thoại Mệ vì nhân vật Tả quân Lê Văn Duyệt (Cụ thể, xác định, thuộc cộng đồng hoàng tộc và mang giới tính nam). 2.2 Các nhân vật trong truyện
- Yêu tố gây cười: anh thì đã dùng lối chơi chữ để giải câu đố: con thằng lằng: tiếng con, thằng ® Vừa cái vừa đực. ® Cách giải đủ bất ngờ mang lại tiếng cười thú vị cho người xem. - Hai nhân vật hề tạo ra kịch tính, điểm thắt nút cho vở tuồng và khi được cười được bật ra từ câu trả lời dí dỏm, hài hước, câu chuyện được “cởi nút”. |
Cần nâng cấp lên VIP
Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:
- Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
- Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
- Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
- Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
- Câu hỏi và bài tập tự luận
- Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
- Phiếu bài tập file word
- File word giải bài tập
- Tắt toàn bộ quảng cáo
- Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..
Phí nâng cấp:
- 1000k/6 tháng
- 1150k/năm(12 tháng)
=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan