Tài liệu giáo dục địa phương lớp 10 Quảng Bình

Tài liệu giáo GDĐP lớp 10 Quảng Bình. Bản giáo án cập nhật các dữ liệu mới nhất của địa phương Quảng Bình. Với các chủ đề: Địa lý, Lịch sử, Ngữ văn, Đa dạng sinh học, Mỹ thuật, âm nhạc...Giáo án soạn theo công văn mới nhất, đầy đủ và chi tiết nhất. Tài liệu tải về là bản word, dễ dàng chỉnh sửa. Quý thầy cô tham khảo để giảng dạy tốt môn: Giáo dục địa phương Quảng Bình lớp 10

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Tài liệu giáo dục địa phương lớp 10 Quảng Bình
Tài liệu giáo dục địa phương lớp 10 Quảng Bình
Tài liệu giáo dục địa phương lớp 10 Quảng Bình
Tài liệu giáo dục địa phương lớp 10 Quảng Bình
Tài liệu giáo dục địa phương lớp 10 Quảng Bình
Tài liệu giáo dục địa phương lớp 10 Quảng Bình
Tài liệu giáo dục địa phương lớp 10 Quảng Bình
Tài liệu giáo dục địa phương lớp 10 Quảng Bình

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ 1: TRUYỆN DÂN GIAN TỈNH QUẢNG BÌNH

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau Chủ đề này, HS sẽ:

  • Trình bày được đặc điểm chung của văn học dân gian, truyện dân gian tỉnh Quảng Bình.
  • Hiểu được nội dung, giá trị nghệ thuật và ý nghĩa của một số truyện dân gian tỉnh Quảng Bình.
  • Sưu tầm được một số truyện truyền thuyết, cổ tích, truyện cười của tỉnh Quảng Bình
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

Năng lực riêng:

  • Năng lực phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của truyện dân gian; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề.
  • Năng lực viết được một văn bản nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện dân gian đã học.
  • Năng lực thuyết trình (giới thiệu, đánh giá) về nội dung và nghệ thuật của một số truyện dân gian khác của Quảng Bình.
  1. Phẩm chất
  • Có ý thức và hành vi phù hợp trong việc bảo tồn, phát huy giá trị tốt đẹp của truyện dân gian tỉnh Quảng Bình.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Đối với GV
  • Giáo án Giáo dục địa phương (Quảng Bình)
  • Tranh, ảnh, tư liệu, tài liệu sưu tầm về văn học dân gian Quảng Bình.
  • Bản giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với HS
  • Tài liệu Giáo dục địa phương (Quảng Bình).
  • Tranh, ảnh, tài liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thú HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình, từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
  3. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS.
  4. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d.Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn”.

Nhiệm vụ:

+ Mỗi nhóm 2 – 3 HS hãy kể tên các thể loại văn học dân gian mà em biết. Trong thời gian 2 phút, nhóm nào kỳ nhanh và đúng nhất sẽ dành phần chiến thắng.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS chia đội, thực hiện trò chơi mà GV hướng dẫn.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện các đội trả lời câu hỏi:

+ Các thể loại văn học dân gian đã học như chuyện cổ tích, truyền thuyết, truyện cười, chuyện ngụ ngôn, ca dao, tục ngữ

- GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến hoặc đặt câu hỏi cho nhóm bạn (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Quảng Bình là vùng đất giàu truyền thống văn hóa và có trữ lượng tác phẩm văn học dân gian dồi dào. Trong đó, truyện dân gian tỉnh Quảng Bình là những câu chuyện chứa đựng bài học sâu sắc và ý nghĩa. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về thể loại truyện dân gian Quảng Bình.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về cổ tích Quảng Bình

  1. Mục tiêu: Nhận biết được đặc điểm nội dung và hình thức của truyện dân gian Quảng Bình.
  2. Nội dung: HS sử dụng tài liệu, đọc và tìm hiểu chung về các thể loại văn học dân gian Quảng Bình.
  3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Giáo viên yêu cầu HS quan sát nội dung trong sách giáo khoa tr. 5, 6 và cho biết:

+ Văn học dân gian tỉnh Quảng Bình có đặc điểm gì với thể loại và nội dung?

- Giáo viên yêu cầu HS đọc tài liệu tr.6, thảo luận theo nhóm và hoàn thành phiếu học tập sau:

Thể loại

Đặc điểm

Truyện tiêu biểu

Truyền thuyết

 

 

Truyện cổ tích

 

 

Truyện cười

 

 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc văn bản tìm hiểu từ khó.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp.

- GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến hoặc đặt câu hỏi cho nhóm bạn (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt kiến thức.

 

I. Khái quát về văn học dân gian Quảng Bình

1. Khái quát chung

- Văn học dân gian Quảng Ninh có những đặc điểm tương đồng về thể loại và nội dung của văn học dân gian Việt Nam:

+ Thể loại: truyện truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, ca dao, tục ngữ, hò, vè…

+ Nội dung: những kinh nghiệm sống, những quan điểm nhân sinh quan, những tâm tư, tình cảm của con người về thế giới tự nhiên và lao động, con người và xã hội.

è Đa dạng về thể loại, phong phú về nội dung.

2. Thể loại và đặc điểm

a. Truyền thuyết:

- Cách xây dựng cốt truyện giống truyện truyền thuyết Việt Nam.

- Nội dung: lý giải sự hình thành núi non, sông nước, những nhân vật, sự kiện ở địa phương có liên quan đến lịch sử dụng đất, dựng làng, đấu tranh bảo vệ quê hương.

- Truyền thuyết tiêu biểu: ông Đùng và thằng Sắt, Truyền thuyết ao trời, Truyền thuyết sông Nhật Lệ, Truyền thuyết Bàu Rồng…

b. Truyện cổ tích

- Nội dung:

+ Phán ánh những phẩm chất tốt đẹp của con người về lòng dũng cảm, sự khiêm tốn, lòng trung thực, thuỷ chung trong các mối quan hệ gia đình, xã hội, tình yêu.

+ Lý giải một số sự tích về cây trái, con vật mang hàm ý ngụ ngôn sâu sắc, răn dạy người đời “ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác”.

- Ý nghĩa: khuyên dạy con người nên sống nhân hậu, yêu thương, biết giúp đỡ mọi người và đề cao các chuẩn mực đạo đức.

- Chuyện kể tiêu biểu: Sự tích cây vạn thọ, Sự tích cây rau muống vào cây môn, Ông thả vàng, Người chị dâu tốt bụng, Ăn mắn hàm hương nhớ thương ông Cống…

c. Truyện cười:

- Nội dung:

+ Những chuyện kể mang lại tiếng cười hài hước nhầm mua vui giải trí sau giờ lao động hoặc tỏ rõ khả năng hài hước của người kỳ.

+ Phê phán, đấu tranh xã hội.

- Đối tượng chế giễu: giai cấp thống trị trong xã hội phong kiến, các thầy tu phá giới, thầy cúng bịp bợm, bọn trưởng giả học làm sang hoặc cả thói hư tật xấu trong xã hội.

- Chuyện kể tiêu biểu: Đi thú mới về, Mướn vú nuôi, Bưng vào bưng ra, Phú và quý, Lý trưởng kiêm nhiệm…

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

VĂN BẢN. CHUYỆN HÒN HIỀN

Hoạt động 1: Đọc văn bản

  1. Mục tiêu: Nhận biết được nội dung, yếu tố hình thức cơ bản (nhân vật, cốt truyện, chi tiết...) của truyện kể dân gian.
  2. Nội dung: HS sử dụng tài liệu, đọc và trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Giáo viên hướng dẫn HS cách đọc truyện: đọc to, rõ ràng.

- Giáo viên yêu cầu HS:

+ Tóm tắt ngắn gọn nội dung truyện.

+ Xác định thể loại, bố cục, ngôi kể chuyện

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc văn bản tìm hiểu từ khó.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện HS đọc trước lớp.

- GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến hoặc đặt câu hỏi cho nhóm bạn (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chốt kiến thức.

I. Tìm hiểu chung

1. Đọc văn bản

- Nội dung: Chuyện lý giải về địa danh hòn Hiền.

- Thể loại: truyền thuyết.

- Ngôi kể: ngôi thứ ba.

- Bố cục: 3 phần:

+ Phần 1: từ đầu đến “anh em ruột mình”: Giới thiệu về nhân vật hiền.

+ Phần hai: tiếp theo đến “của bờ biển”: Hiền đã chở đá về bỏ xuống biển làm nơi cho tôm cá trú ẩn, sinh sôi.

+ Hình hai: còn lại: nhân dân ghi nhớ công ơn và lưu danh cu Hiền.

 

 

 

 

 

 

 

Tài liệu giáo dục địa phương lớp 10 Quảng Bình
Tài liệu giáo dục địa phương lớp 10 Quảng Bình

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Giáo án được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Cập nhật dữ liệu mới nhất của địa phương
  • Bản tải về có đầy đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 200k/học kì - 250k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=>

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay