Trắc nghiệm Đúng sai toán học 9 cánh diều C7 Bài 1: Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S toán học 9 C7 Bài 1: Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) sách cánh diều. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án toán 9 cánh diều
CHƯƠNG VII: HÀM SỐ Y = AX2 (A
0). PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
BÀI 1: HÀM SỐ Y = AX2 (A
0)
Câu 1: Một chiếc cổng hình parabol khi đưa vào hệ trục toạ độ Oxy có dạng một phần của parabol y = x2, với gốc tọa độ O là vị trí cao nhất của cổng so với mặt đất, x và y được tính theo đơn vị mét, chiều cao OK của cổng là 4,5 m như mô tả ở hình dưới đây (K là trung điểm của đoạn AB).
a) Gọi hoành độ của điểm B là b thì ta tính được b = – 6.
b) Độ dài KB = 6 m.
c) Điểm C (1; 2) thuộc parabol trên.
d) Khoảng cách giữa hai chân cổng A và B ở trên mặt đất bằng 12 mét.
Câu 2: Cho hàm số y = kx2(k ≠ 0) có đồ thị là một parabol với đỉnh O như hình dưới đây.
a) Từ hình vẽ trên ta có thể biết được hàm số có dạng y = x2.
b) Tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ bằng 2 là y = –2.
c) Chỉ có duy nhất một điểm P(; 2) là điểm thuộc parabol có tung độ bằng 2.
d) Hai điểm N (9; 27) và M (–9; 27) thỏa mãn điều kiện khoảng cách từ các điểm đó đến trục hoành gấp ba lần khoảng cách từ điểm đó đến trục tung.
Câu 3: Cho hàm số (P): y = ax2 (a ≠ 0). Biết rằng đồ thị (P) của hàm số cắt đường thẳng d: y = –2x + 4 tại điểm B có hoành độ bằng 1.
a) Hệ số a có giá trị là –2.
b) Hàm số (P) có dạng y = 2x2.
c) Khi m = thì đường thẳng d’: y = (m + 3)x – 2 cắt đồ thị (P) của hàm số tại điểm A có hoành độ bằng 4.
d) Điểm C(1; 3) thuộc hàm số (P).
Câu 4: Cho hàm số y = ax2 với a 0.
a) Hệ số a của hàm số trên bằng –6 khi đồ thị hàm số đi qua điểm C.
b) Với a = 2 thì đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 2).
c) Không có điểm nào đi qua đồ thị khi a = 3.
d) Hệ số a của hàm số trên là khi đồ thị hàm số đi quan điểm D
.
Câu 5: Cho đồ thị của các hàm số y = ax2 (a ≠ 0) và y = a’x2 (a’ ≠ 0) như hình dưới đây.
Cho biết điểm A thuộc đồ thị của hàm số y = ax2, điểm B thuộc đồ thị của hàm số y = a’x2.
a) Hệ số a có giá trị bằng –1.
b) Hệ số a’ có giá trị bằng .
c) Lấy điểm A’ đối xứng với A qua trục tung thì điểm A’ thuộc đồ thị của hàm số y = ax2.
d) Điểm M(4; 8) thuộc đồ thị hàm số y = a’x2.
Câu 6: Nhiệt lượng toả ra trong dây dẫn được tính bởi công thức:
Q = 0,24I2Rt (1)
trong đó Q là nhiệt lượng tính bằng calo (cal), R là điện trở tính bằng ôm (Ω), I là cường độ dòng điện tính bằng ampe (A), t là thời gian tính bằng giây. Xét dòng điện chạy qua một dây dẫn có điện trở R = 10 Ω trong thời gian 1 giây.
a) Thay R = 10 và t = 1 vào (1) ta thu được biểu thức Q = 24I2 (cal).
b) Khi I = 1A thì giá trị của nhiệt lượng Q là 2,4 (cal).
c) Cường độ dòng điện trong dây dẫn bằng 7,5 A khi nhiệt lượng tỏa ra là 135 calo.
d) Khi I = 4A thì giá trị của nhiệt lượng Q là 38,4 (J).
Câu 7: Nhiệt lượng toả ra trong dây dẫn được tính bởi công thức:
Q = 0,24I2Rt (1)
trong đó Q là nhiệt lượng tính bằng calo (cal), R là điện trở tính bằng ôm (Ω), I là cường độ dòng điện tính bằng ampe (A), t là thời gian tính bằng giây. Xét dòng điện chạy qua một dây dẫn có điện trở R = 10 Ω trong thời gian 1 giây.
a) Thay R = 10 và t = 1 vào (1) ta thu được biểu thức Q = 24I2 (cal).
b) Khi I = 1A thì giá trị của nhiệt lượng Q là 2,4 (cal).
c) Cường độ dòng điện trong dây dẫn bằng 7,5 A khi nhiệt lượng tỏa ra là 135 calo.
d) Khi I = 4A thì giá trị của nhiệt lượng Q là 38,4 (J).
=> Giáo án Toán 9 Cánh diều Chương 7 bài 1: Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)