Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 cánh diều Chủ đề 7 - Thông tin nghề nghiệp

Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 10 cánh diều . Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chủ đề 7 - Thông tin nghề nghiệp. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

CHỦ ĐỀ 7. THÔNG TIN NGHỀ NGHIỆP

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (15 câu)

Câu 1: Đâu là khái niệm của hoạt động sản xuất?

A. Toàn bộ các hoạt động của con người để tạo ra sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ nhằm thỏa mãn các nhu cầu khác nhau của dân cư và xã hội. Những hoạt động đó người khác phải làm thay được và phải được pháp luật của quốc gia thừa nhận.

B. Việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận.

C. Sản phẩm kinh tế gồm những công việc dưới dạng lao động thể lực, khả năng tổ chức, quản lí, kiến thức và kĩ năng chuyên môn nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh hay sinh hoạt tiêu dùng của tổ chức, cá nhân.

D. Cả A, B, C

Câu 2: Đâu là khái niệm của hoạt động kinh doanh?

A. Toàn bộ các hoạt động của con người để tạo ra sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ nhằm thỏa mãn các nhu cầu khác nhau của dân cư và xã hội. Những hoạt động đó người khác phải làm thay được và phải được pháp luật của quốc gia thừa nhận.

B. Việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận.

C. Sản phẩm kinh tế gồm những công việc dưới dạng lao động thể lực, khả năng tổ chức, quản lí, kiến thức và kĩ năng chuyên môn nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh hay sinh hoạt tiêu dùng của tổ chức, cá nhân.

D. Cả A, B, C

Câu 3: Đâu là khái niệm của hoạt động dịch vụ?

A. Toàn bộ các hoạt động của con người để tạo ra sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ nhằm thỏa mãn các nhu cầu khác nhau của dân cư và xã hội. Những hoạt động đó người khác phải làm thay được và phải được pháp luật của quốc gia thừa nhận.

B. Việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận.

C. Sản phẩm kinh tế gồm những công việc dưới dạng lao động thể lực, khả năng tổ chức, quản lí, kiến thức và kĩ năng chuyên môn nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh hay sinh hoạt tiêu dùng của tổ chức, cá nhân.

D. Cả A, B, C

Câu 4: Đâu là các hoạt động sản xuất ở địa phương?

A. Chăn nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ sản; trồng cây ăn quả; trồng rau; trồng hoa, làm đồ gỗ; làm đồ thủ công, mây tre đan, hàng mã;...

B. Bán hàng tạp hoá; buôn bán nông sản; kinh doanh quần áo, phụ kiện thời trang, bán đồ điện tử, bán đồ gia dụng, buôn bán ở chợ;...

C. Dịch vụ du lịch; tổ chức tiệc cưới, chụp ảnh; vận chuyển hàng hoá; sửa chữa ô tô, xe máy; chăm sóc khách hàng,...

D. Cả A, B, C

Câu 5: Đâu là các hoạt động kinh doanh ở địa phương?

A. Chăn nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ sản; trồng cây ăn quả; trồng rau; trồng hoa, làm đồ gỗ; làm đồ thủ công, mây tre đan, hàng mã;...

B. Bán hàng tạp hoá; buôn bán nông sản; kinh doanh quần áo, phụ kiện thời trang, bán đồ điện tử, bán đồ gia dụng, buôn bán ở chợ;...

C. Dịch vụ du lịch; tổ chức tiệc cưới, chụp ảnh; vận chuyển hàng hoá; sửa chữa ô tô, xe máy; chăm sóc khách hàng,...

D. Cả A, B, C

Câu 6: Đâu là các hoạt động dịch vụ ở địa phương?

A. Chăn nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ sản; trồng cây ăn quả; trồng rau; trồng hoa, làm đồ gỗ; làm đồ thủ công, mây tre đan, hàng mã;...

B. Bán hàng tạp hoá; buôn bán nông sản; kinh doanh quần áo, phụ kiện thời trang, bán đồ điện tử, bán đồ gia dụng, buôn bán ở chợ;...

C. Dịch vụ du lịch; tổ chức tiệc cưới, chụp ảnh; vận chuyển hàng hoá; sửa chữa ô tô, xe máy; chăm sóc khách hàng,...

D. Cả A, B, C

Câu 7: Đâu là công việc đặc trưng đối với nhóm nghề dịch vụ du lịch?

A. Nghiên cứu thị trường du lịch, tìm hiểu nhu cầu của khách

B. Đón tiếp khách; tổ chức các hoạt động du lịch, giới thiệu tại các điểm du lịch; quản lí việc ăn, nghỉ, đi lại; giải quyết các vấn đề phát sinh

C. Phục vụ nhà hàng, buồng phòng

D. Cả A, B, C

Câu 8: Nơi làm việc đối với nhóm nghề dịch vụ du lịch là gì?

A. Khu du lịch, danh lam thắng cảnh

B. Khu di tích lịch sử, bảo tàng

C. Các công ty cung ứng dịch vụ lữ hành; Nhà hàng, khách sạn

D. Cả A, B, C

Câu 9: Nội dung tìm hiểu thông tin về các nhóm nghề như

A. Các công việc, nhiệm vụ chủ yếu

B. Yêu cầu về phẩm chất, năng lực của người lao động

C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai

Câu 10: Việc làm nhằm bảo đảm an toàn và sức khỏe nghề nghiệp đối với nghề giáo viên là?

A. Ngồi soạn giáo án khuya, tư thế ngồi không đúng khiến đau cổ, vai gáy.

B. Nói nhiều và to nên ảnh hưởng đến dây thanh quản.

C. Thời gian làm việc ở trường trong giờ hành chính.

D. Sử dụng phấn không bụi

Câu 11: Học sinh cần làm gì để tìm kiếm thông tin về nhóm nghề mình quan tâm?

A. Học sinh cần chủ động, tích cực tìm kiếm thông tin về nghề nghiệp mình quan tâm để có sự chuẩn bị tốt nhất.

B. Tham khảo ý kiến của bạn và mọi người xung quanh về nghề nghiệp mình quan tâm để có lựa chọn phù hợp.

C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai

Câu 12: Nguy cơ ảnh hưởng đến an toàn và sức khỏe nghề nghiệp của nhân viên văn phòng?

A. có nguy cơ ảnh hưởng cột sống, cô vai gáy do ngồi nhiều, ngồi sai tư thế, mắt kém do nhìn máy tính nhiêu

B. có nguy cơ ngã từ trên cao; rơi nguyên vật liệu vào người; ảnh hưởng da, mắt, mũi họng,... do tiếp xúc nhiều với xi măng, cát,...

C. có nguy cơ ảnh hưởng sức khoẻ nếu sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật nhiều, không có đủ trang thiết bị bảo hộ khi phun thuốc, thu hoạch nông sản; da, tay, chân thường lão hoá nhanh, viêm da do tiếp  xúc trực tiếp với môi trường (ánh nắng, bùn đất,...) mà không có đồ bảo hộ;...

D. có nguy cơ bị lây nhiễm vi-rút, vi khuẩn từ người bệnh; tiếp xúc với máy móc có nguy cơ gây hại cho sức khoẻ nếu làm việc trong thời gian dài như chụp X quang,...

Câu 13: Nguy cơ ảnh hưởng đến an toàn và sức khỏe nghề nghiệp của người làm nghề xây dựng?

A. có nguy cơ ảnh hưởng cột sống, cô vai gáy do ngồi nhiều, ngồi sai tư thế, mắt kém do nhìn máy tính nhiêu

B. có nguy cơ ngã từ trên cao; rơi nguyên vật liệu vào người; ảnh hưởng da, mắt, mũi họng,... do tiếp xúc nhiều với xi măng, cát,...

C. có nguy cơ ảnh hưởng sức khoẻ nếu sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật nhiều, không có đủ trang thiết bị bảo hộ khi phun thuốc, thu hoạch nông sản; da, tay, chân thường lão hoá nhanh, viêm da do tiếp  xúc trực tiếp với môi trường (ánh nắng, bùn đất,...) mà không có đồ bảo hộ;...

D. có nguy cơ bị lây nhiễm vi-rút, vi khuẩn từ người bệnh; tiếp xúc với máy móc có nguy cơ gây hại cho sức khoẻ nếu làm việc trong thời gian dài như chụp X quang,...

Câu 14: Nguy cơ ảnh hưởng đến an toàn và sức khỏe nghề nghiệp của người nông dân là gì?

A. có nguy cơ ảnh hưởng cột sống, cô vai gáy do ngồi nhiều, ngồi sai tư thế, mắt kém do nhìn máy tính nhiêu

B. có nguy cơ ngã từ trên cao; rơi nguyên vật liệu vào người; ảnh hưởng da, mắt, mũi họng,... do tiếp xúc nhiều với xi măng, cát,...

C. có nguy cơ ảnh hưởng sức khoẻ nếu sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật nhiều, không có đủ trang thiết bị bảo hộ khi phun thuốc, thu hoạch nông sản; da, tay, chân thường lão hoá nhanh, viêm da do tiếp  xúc trực tiếp với môi trường (ánh nắng, bùn đất,...) mà không có đồ bảo hộ;...

D. có nguy cơ bị lây nhiễm vi-rút, vi khuẩn từ người bệnh; tiếp xúc với máy móc có nguy cơ gây hại cho sức khoẻ nếu làm việc trong thời gian dài như chụp X quang,...

Câu 15: Nguy cơ ảnh hưởng đến an toàn và sức khỏe nghề nghiệp của bác sĩ là gì?

A. có nguy cơ ảnh hưởng cột sống, cô vai gáy do ngồi nhiều, ngồi sai tư thế, mắt kém do nhìn máy tính nhiêu

B. có nguy cơ ngã từ trên cao; rơi nguyên vật liệu vào người; ảnh hưởng da, mắt, mũi họng,... do tiếp xúc nhiều với xi măng, cát,...

C. có nguy cơ ảnh hưởng sức khoẻ nếu sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật nhiều, không có đủ trang thiết bị bảo hộ khi phun thuốc, thu hoạch nông sản; da, tay, chân thường lão hoá nhanh, viêm da do tiếp  xúc trực tiếp với môi trường (ánh nắng, bùn đất,...) mà không có đồ bảo hộ;...

D. có nguy cơ bị lây nhiễm vi-rút, vi khuẩn từ người bệnh; tiếp xúc với máy móc có nguy cơ gây hại cho sức khoẻ nếu làm việc trong thời gian dài như chụp X quang,...

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Người làm nghề bán hàng ở chợ có nguy cơ ảnh hưởng đến an toàn và sức khỏe nghề nghiệp như thế nào?

A. thường dậy sớm đi lấy hàng (tờ mờ sáng) nên bị thay đổi giờ sinh học, đi lại vào thời điểm cơ thể cần nghỉ ngơi, ngủ sâu và trời còn tối có thể gây tai nạn; bán hàng ngoài trời, chỗ ngồi không đảm bảo vệ sinh

B. có nguy cơ ngã từ trên cao; rơi nguyên vật liệu vào người; ảnh hưởng da, mắt, mũi họng,... do tiếp xúc nhiều với xi măng, cát,...

C. có nguy cơ ảnh hưởng sức khoẻ nếu sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật nhiều, không có đủ trang thiết bị bảo hộ khi phun thuốc, thu hoạch nông sản; da, tay, chân thường lão hoá nhanh, viêm da do tiếp  xúc trực tiếp với môi trường (ánh nắng, bùn đất,...) mà không có đồ bảo hộ;...

D. có nguy cơ bị lây nhiễm vi-rút, vi khuẩn từ người bệnh; tiếp xúc với máy móc có nguy cơ gây hại cho sức khoẻ nếu làm việc trong thời gian dài như chụp X quang,...

Câu 2: Cách khắc phục các nguy cơ đối với nghề nhân viên văn phòng là?

A. Chỉnh tư thế đứng, ngồi thẳng, tập luyện thể dục thể thao để nâng cao sức khỏe

B. Luyện mắt bằng cách tập nhìn xa, nhỏ mắt để dưỡng mắt, nghỉ ngơi ngắn (5 phút) sau mỗi giờ làm việc để mắt không quá mỏi

C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai

Câu 3: Cách khắc phục các yếu tố nguy cơ đối với nghề xây dựng là gì?

A. Trang bị đầy đủ các thiết bị bảo hộ lao động

B. Kiểm định độ an toàn của các thiết bị máy móc

C. Tổ chức huấn luyện an toàn lao động trong xây dựng, áp dụng kiến thức về an toàn trong lao động vào thực tiễn.

D. Cả A, B, C

Câu 4: Cách khắc phục các yếu tố nguy cơ đối với nghề nông dân là gì?

A. Thay vì sử dụng thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật hóa học, người dân nên thay thế bằng các loại thuốc vi sinh, vừa đảm bảo cho sức khỏe, vừa có lợi cho môi trường đất và nước.

B. Trang bị các dụng cụ lao động cần thiết: tất tay, kính, mũ nón, ủng… để tránh tiếp xúc chất độc hại, tránh các tác nhân của tự nhiên.

C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai

Câu 5: Cách khắc phục các yếu tố nguy cơ đối với nghề bác sĩ là gì?

A. Luôn thực hiện các quy tắc của bệnh viện, mặc đầy đủ đồ bảo hộ khi làm việc.

B. Sau mỗi lần tiếp xúc, thăm khám cho bệnh nhân phải tiến hành rửa tay, sát trùng

C. Cố gắng làm việc đúng giờ giấc

D. Cả A, B, C đều đúng

3. VẬN DỤNG (5 câu)

Câu 1: Có bao nhiêu nguồn để tìm hiểu thông tin nghề nghiệp được nêu ở dưới đây?

(1) Các trang tuyển dụng đáng tin cậy

(2) Các website của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

(3) Trung tâm tư vấn, dịch vụ việc làm

(4) Cách thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên

(5) Ngày hội việc làm

(6) Câu lạc bộ hướng nghiệp

(7) Thầy cô, người thân, người đang làm nhóm nghề quan tâm

A. 7

B. 5

C. 4

D. 2

Câu 2: Đâu là cách để tìm hiểu thông tin nghề nghiệp được nêu ở dưới đây?

(1) Tìm kiếm, thu thập, so sánh, phân tích các thông tin về nghề nghiệp trên các trang web của công ty, cơ quan tuyển dụng

(2) Trao đổi, phỏng vấn người làm nghề, nhà tuyển dụng

(3) Xin ý kiến tham vấn về nghề nghiệp từ chuyên gia, thầy cô, bố mẹ

(4) Tham gia trải nghiệm nghề nghiệp

A. (1)(2)(3)(4)

B. (1)(2)(3)

C. (2)(3)(4)

D. (1)(3)(4)

Câu 3: Cách khắc phục các yếu tố nguy cơ đối với nghề bán hàng ở chợ là gì?

A. Luôn thực hiện các quy tắc của bệnh viện, mặc đầy đủ đồ bảo hộ khi làm việc.

B. Dành thời gian nghỉ ngơi, thư giãn sau mỗi ngày bán hàng vất vả.

C. Cố gắng làm việc đúng giờ giấc

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 4: Vai trò của hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đối với sự phát triển kinh tế của địa phương là gì?

A. Tạo việc làm, tăng thu nhập

B. Nâng cao đời sống cho người dân

C. Xây dựng xã hội ngày càng văn minh và tốt đẹp

D. Cả A, B, C

Câu 5: Ở mỗi địa phương đều có những lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp nào sau đây?

A. Hoạt động sản xuất

B. Hoạt động kinh doanh

C. Hoạt động dịch vụ

D. Cả A, B, C

4. VẬN DỤNG CAO (5 CÂU)

Câu 1: Ý nào dưới đây là cách tìm hiểu thông tin nghề nghiệp?

A. Trao đổi, chia sẻ với thầy cô, người thân.

B. Phân tích, đánh giá các thông tin nghề nghiệp.

C. Phỏng vấn người làm nghề.

D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 2: Khi tìm hiểu nghề, người ta thường quan tâm đến những gì?

A. Nhu cầu lao động xã hội của các nhóm nghề.

B. Cơ hội phát triển nghề nghiệp và mức thu nhập đối với cá nhân.

C. Những công việc, hoạt động đặc trưng của nhóm nghề.

D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 3: Yêu cầu cơ bản đối với người lao động bao gồm

A. Kiên trì, chăm chỉ, khéo tay

B. Thích và có khả năng làm việc với vật cụ thể, cây trồng, vật nuôi

C. Có kiến thức, kĩ năng về kĩ thuật sản xuất

D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 4: Quan sát hình dưới đây và cho biết đây là hoạt động trong lĩnh vực gì?

A. Bán buôn bán lẻ

B. Ngành sản xuất thực phẩm

C. Ngành sản xuất máy móc

D. Ngành sản xuất công cụ lao động

Câu 5: Quan sát hình dưới đây và cho biết đây là hoạt động nghề nghiệp gì?

A. Bán buôn bán lẻ

B. Ngành sản xuất thực phẩm

C. Ngành sản xuất máy móc

D. Ngành sản xuất công cụ lao động

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay