Trắc nghiệm Ôn tập Chương 1 (P2)

Giáo dục công dân 6 kết nối tri thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 1 (P2). Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP CHƯƠNG (PHẦN 2)

Câu 1: Hoàn thành các mô tả bệnh do tổn thương của hệ thần kinh dưới đây

Tên bệnhNguyên nhân
1AlzheimerA. Do sự thoái hóa các neuron gây mất kiểm soát khả năng vận động
2.ParkinsonB. Các neuron của vỏ não suy yếu và chết do tích lũy các protein gây cản trở quá trình truyền thông tin trong não
3.Trầm cảmC. Bị tổn hương các đường truyền cảm giác, hư hỏng các thụ thể ở cơ quan thụ cảm
4.Rối loạn cảm giácD. Hoạt động của hệ thần kinh bị rối loạn, khi não bộ bị chấn thương, căng thẳng quá mức
  • A. 1- C, 2- A, 3-D, 4-B
  • B. 1-A, 2- B, 3- C , 4-D
  • C. 1 -B, 2-A , 3-C, 4-D
  • D. 1-B, 2-A, 3-D, 4-C

Câu 2: Động vật sống trên cạn khi di cư định hướng nhờ

  • A. Hướng của nguồn nước chảy
  • B. Vị trí mặt trời, trăng, sao và địa hình khu vực
  • C. Thành phần hóa học trong nguồn nước
  • D. Do từ trường của Trái Đất

Câu 3: Đặc điểm của cây con trong điều kiện thiếu ánh sáng là :

  • A. Ngọn mọc vống lên, lá có màu vàng úa
  • B. Ngọn mọc bình thường, lá có màu đỏ
  • C. Ngọn mọc vống lên, lá có màu xanh
  • D. Ngọn mọc bình thường, lá có màu vàng úa

Câu 4: Hướng động ở thực vật có liên quan tới

  • A. Các nhân tố môi trường
  • B. Sự phân giải sắc tố
  • C. Đóng, mở khí khổng
  • D. Thay đổi hàm lượng nucleic acid

Câu 5: Đâu là vận động có tính chu kì?

  • A. Bắt mồi ở cây nắp ấm
  • B. Khép lá ở cây trinh nữ khi chạm vào
  • C. Nở hoa ở cây hoa mười giờ
  • D. Quấn vòng của tua cuốn khi cây mướp chạm giàn

Câu 6: “Cảm ứng là đặc điểm thích nghi với những thay đổi môi trường, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển”. Điều này đúng hay sai?

  • A. Không thể kết luận vì chưa đủ dữ kiện
  • B. Sai, vì cảm ứng mang tính cá nhân của sinh vật, nên chúng chỉ thích nghi với thay đổi của bản thân chúng
  • C. Sai, vì môi trường thay đổi là sinh vật sẽ chết, nên không có chuyện thích nghi được
  • D. Đúng

Câu 7: Đâu là vai trò của cảm ứng đối với thực vật?

  • A. Làm cho chúng đột biến
  • B. làm cho chúng tiến hóa ngược
  • C. Làm cho chúng tiến hóa vượt bậc
  • D. Tự vệ cho chính chúng

Câu 8: Cảm ứng ở động vật….?

  • A. Diễn ra nhanh, khó nhận ra
  • B. Diễn ra lâu, dễ nhận ra
  • C. Diễn ra lâu, khó nhận ra
  • D. Diễn ra nhanh, dễ nhận ra

Câu 9: Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình

  • A. sống của cá thể, thong qua học tập và rút kinh nghiệm
  • B. phát triển của loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
  • C. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền
  • D. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, đặc trưng cho loài

Câu 10: Động vật thể hiện tập tính khi nào?

  • A. Khi mất thức ăn
  • B. Một cách thụ động
  • C. Một cách tự nhiên
  • D. Khi bị kích thích

Câu 11: Tập tính bẩm sinh là những tập tính

  • A. sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho cá thể
  • B. được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho cá thể hoặc đặc trưng cho loài
  • C. học được trong đời sống, không có tính di truyền, mang tính cá thể
  • D. sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài

Câu 12: Bộ phận tiếp xúc kích thích?

  • A. Thụ thể cảm giác
  • B. Não bộ
  • C. Thần kinh ngoại biên
  • D. B và C

Câu 13: Đâu là một ví dụ về cảm ứng ở thực vật?

  • A. Cây xương rồng biến lá thành gai để giảm thoát hơi nước
  • B. Chạm tây vào cây trinh nữ (cây xấu hổ), lá sẽ cụp xuống
  • C. Cây hoa mộc bị gió thổi bay hoa
  • D. Cây phong lan có thể sống trên thân cây cau

Câu 14: Sơ đồ mô tả đúng cơ sở thần kinh của thập tính là

  • A. kích thích → hệ thần kinh → cơ quản thụ cảm → cơ quan thực hiện → hành động
  • B. kích thích → cơ quản thụ cảm → hệ thần kinh → cơ quan thực hiện → hành động
  • C. kích thích → cơ quan thực hiện→ hệ thần kinh → cơ quản thụ cảm → hành động
  • D. kích thích → cơ quản thụ cảm → cơ quan thực hiện → hệ thần kinh → hành động

Câu 15: Hãy kể tên những tác nhân không gây ra hướng hoá ở thực vật? 

  • A. Các chất dẫn dụ và các hợp chất khác.
  • B. Các hoá chất có thể là các muối khoáng, các chất hữu cơ, hooc môn. 
  • C. Các kim loại, khí trong khí quyển.
  • D. Các hoá chất có thể là axit, kiềm

Câu 16: Ứng động là hình thức phản ứng của cây trước

  • A. nhiều tác nhân kích thích
  • B. tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vô hướng
  • C. tác nhân kích thích không ổn định
  • D. tác nhân kích thích không định hướng

Câu 17: Cung phản xạ diễn ra theo trật tự:

  • A. bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → bộ phận phản hồi thông tin
  • B. bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện phản ứng → bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → bộ phận phản hồi thông tin
  • C. bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → bộ phận thực hiện phản ứng
  • D. bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận trả lời kích thích → bộ phận thực hiện phản ứng

Câu 18: Hành vi bẩm sinh, mang tính khuôn mẫu cao, một khi đã bắt đầu sẽ tiếp tục hoàn thành bất kể vô dụng như thế nào 

  • A. In vết 
  • B. Điều kiện hóa cổ điển 
  • C. Hành động cố định 
  • D. Điều kiện hóa hành động

Câu 19: Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”,

  • A. chậm và tốn ít năng lượng
  • B. chậm và tốn nhiều năng lượng
  • C. nhanh và tốn ít năng lượng
  • D. nhanh và tốn nhiều năng lượng

Câu 20: Qua trình truyền tin qua xynapse diễn ra theo trật tự 

  • A. Khe xynapse → màng trước xynapse → chùy xynapse → màng sau xynapse
  • B. Chùy xynapse → màng trước xynapse → khe xynapse → màng sau xynapse
  • C. Màng sau xynapse → khe xynapse → chùy xynapse → màng trước xynapse
  • D. Màng trước xynapse → chùy xynapse → khe xynapse → màng sau xynapse

Câu 21: Phát biểu nào sau đây KHÔNG chính xác khi nói về cảm ứng ở động vật đa bào? 

  • A. Các động vật có hệ thần kinh dạng ống có sự tiến hóa của não bộ thành 5 phần bao gồm: bán cầu đại não trái, bán cầu đại não phải, não giữa, hành não và tiểu não 
  • B. Mức độ phát triển của hệ thần kinh càng cao, số lượng các phản xạ có điều kiện và khả năng học tập của động vật càng nhiều 
  • C. Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch phản ứng lại kích thích theo nguyên tắc phản xạ, hầu hết phản xạ của chúng là phản xạ không điều kiện 
  • D. Các loài động vật thuộc lớp côn trùng đều có não bộ.

Câu 22: Bạn muốn huấn luyện chó con của mình đợi ở lề đường cho đến khi bạn bảo nó qua đường. Bạn của bạn khuyên bạn nên thưởng cho chú chó của mình mỗi thời gian anh ấy làm như bạn yêu cầu. Bạn của bạn đang khuyên bạn nên huấn luyện chó sử dụng 

  • A. điều kiện hóa hành động 
  • B. điều kiện hóa cổ điển 
  • C. in vết 
  • D. thói quen

Câu 23: Kích thích chính của “Khi tham gia giao thông, nhìn thấy tín hiệu đèn đỏ thì người tham gia giao thông dừng xe lại” là? 

  • A. Lòng đường. 
  • B. Đèn giao thông chuyển màu đỏ
  • C. Phương tiện giao thông 
  • D. Cái đèn

Câu 24: Trong các nội dung sau

(1) Ít tế bào thần kinh tham gia 

(2) Thường là phản xạ có điều kiện 

(3) Thường do não điều khiển 

(4) Thường là phản xạ không điều kiện 

(5) Thường do tủy sống điều khiển 

(6) Nhiều tế bào thần kinh tham gia 

Những đặc điểm nào của phản xạ đơn giản, những đặc điểm nào của phản xạ phức tạp? 

  • A. Phản xạ đơn giản : (4), (5) và (6) ; phản xạ phức tạp : (1), (2) và (3)
  • B. Phản xạ đơn giản : (1), (3) và (4); phản xạ phức tạp : (2), (5) và (6) 
  • C. Phản xạ đơn giản (1), (4) và (5) ; phản xạ phức tạp : (2), (3) và (6)
  • D. Phản xạ đơn giản : (1), (2) và (5) ; phản xạ phức tạp : (3), (4) và (6)

Câu 25: Nghiên cứu ảnh hướng của ảnh sáng đối với sự sinh trưởng của thực vật, người ta làm thi nghiệm: Gieo 1 số hạt thóc vào chậu và đặt hên cạnh một bóng điện sáng. Sau vài ngày có hiện tượng cây mọc cong về phía nguồn sáng. Phân tích tế bào thì thấy lượng auxin ở phía không được chiếu sáng cao hơn phía đổi diện. Có thể giải thích 

  • A. auxin kìm hãm sự sinh trưởng của tế bào.
  • B. auxin được tổng hợp đã tập trung nhiều hơn ở phía thiếu ánh sáng và kích thích các tế bào dài ra.
  • C. ở phía được chiếu sáng, cây quang hợp mạnh nên sinh trưởng nhanh hơn. 
  • D. auxin có tính hướng sáng âm nên tập trung ở phía tối.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm công dân 6 kết nối tri thức với cuộc sống - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay