Tự luận Lịch sử 12 kết nối Bài 11: Thành tựu cơ bản và bài học của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay
Bộ câu hỏi và bài tập tự luận Lịch sử 12 kết nối tri thức cho Bài 11: Thành tựu cơ bản và bài học của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay. Tài liệu có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu hơn về môn Lịch sử 12. Tài liệu có file word tải về.
Xem: => Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
CHƯƠNG 4: CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY
BÀI 11: THÀNH TỰU CƠ BẢN VÀ BÀI HỌC CỦA CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY
(18 câu)
1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Nêu những thành tựu cơ bản của Việt Nam trong công cuộc Đổi mới (từ năm 1986 đến nay) trên lĩnh vực kinh tế.
Trả lời:
- Công cuộc Đổi mới toàn diện đất nước (từ năm 1986 đến nay), đã đưa Việt Nam ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế-xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá cũng như hội nhập quốc tế mạnh mẽ, sâu rộng.
- Kinh tế Việt Nam có sự chuyển đổi từ mô hình quản lí kinh tế theo cơ chế tập trung, bao cấp sang mô hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa và đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
+ Tốc độ tăng trưởng khá cao và tương đối bền vững. Quy mô nến kinh tế được mở rộng.
+ Cơ cấu kinh tế:
▪ Cơ cấu kinh tế theo ngành chuyển dịch mạnh theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Các ngành công nghiệp, dịch vụ chiếm tỉ lệ ngày càng cao trong cơ cấu GDP
▪ Cơ cấu kinh tế theo thành phần có sự thay đổi theo hướng đa dạng hoá. Các thành phần kinh tế đóng vai trò tích cực vào phát triển đất nước.
+ Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế và đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện và xây dựng hiện đại.
+ Hội nhập kinh tế quốc tế:
▪ Kinh tế đối ngoại phát triển đã đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
▪ Thị trường xuất, nhập khẩu mở rộng, nguồn vốn đầu tư của nước ngoài tăng nhanh chóng.
Câu 2: Hãy trình bày thành tựu của Việt Nam trong công cuộc Đổi mới trên lĩnh vực chính trị, an ninh-quốc phòng.
Trả lời:
Câu 3: Hãy trình bày thành tựu cơ bản của Việt Nam trong công cuộc Đổi mới trên lĩnh vực văn hoá-xã hội.
Trả lời:
Câu 4: Hãy nêu thành tựu của Việt Nam trong công cuộc Đổi mới trên lĩnh vực hội nhập quốc tế về lĩnh vực chính trị.
Trả lời:
Câu 5: Hãy nêu thành tựu của Việt Nam trong công cuộc Đổi mới trên lĩnh vực hội nhập quốc tế về lĩnh vực kinh tế.
Trả lời:
Câu 6: Hãy nêu thành tựu của Việt Nam trong công cuộc Đổi mới trên lĩnh vực hội nhập quốc tế về lĩnh vực an ninh quốc phòng.
Trả lời:
Câu 7: Hãy nêu thành tựu của Việt Nam trong công cuộc Đổi mới trên lĩnh vực hội nhập quốc tế về văn hóa và các lĩnh vực khác.
Trả lời:
Câu 8: Hãy nêu thành tựu của Việt Nam trong công cuộc Đổi mới trên lĩnh vực hội nhập quốc tế.
Trả lời:
Câu 9: Nêu những bài học kinh nghiệm của công cuộc Đối mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay.
Trả lời:
Câu 10: Kể tên một số di sản văn hoá ở Việt Nam được UNESCO ghi danh mà em biết.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)
Câu 1: Em hãy cho biết, trong giai đoạn đầu của Đổi mới, nông nghiệp đã đạt được những thành tựu gì nổi bật?
Trả lời:
Nông nghiệp là ngành đầu tiên đạt được những thành tựu lớn trong giai đoạn đầu của Đổi mới. Đặc biệt:
- Chính sách khoán 10 (1988) giúp giao đất sản xuất cho nông dân, tạo điều kiện tự chủ trong sản xuất nông nghiệp.
- Từ một nước thiếu lương thực, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới từ đầu thập niên 1990.
- Sản lượng lúa và các sản phẩm nông nghiệp khác liên tục tăng, góp phần ổn định kinh tế và đời sống người dân.
Câu 2: Công cuộc Đổi mới Ở Việt Nam từ năm 1986- nay đã tác động như thế nào đến đời sống xã hội Việt Nam?
Trả lời:
Câu 3: Them em, nền văn hóa chúng ta đang xây dựng có đặc điểm gì?
Trả lời:
Câu 4: Em hãy chứng minh: “Quá trình Việt Nam hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng trong công cuộc Đổi mới đạt được những thành tựu to lớn”
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Lựa chọn một bài học kinh nghiệm của công cuộc Đổi mới (từ năm 1986 đến nay) mà em tâm đắc nhất và giải thích vì sao.
Trả lời:
Câu 2: Phân tích vai trò của các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trong quá trình Đổi mới kinh tế từ năm 1986 đến nay. Việt Nam nên điều chỉnh chính sách đối với khu vực này như thế nào trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh quốc tế hiện nay?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Đánh giá tác động của việc thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) đến sự phát triển kinh tế của Việt Nam từ năm 1986 đến nay.
Trả lời:
- FDI đã góp phần vào việc thúc đẩy tăng trưởng GDP. Các dự án đầu tư nước ngoài thường tập trung vào các ngành sản xuất, công nghiệp và dịch vụ, giúp tăng sản lượng sản xuất và giá trị gia tăng của nền kinh tế. Từ đó, kinh tế Việt Nam chuyển mình từ một nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp hóa và hiện đại hóa.
- FDI mang đến các công nghệ tiên tiến và phương thức quản lý hiện đại, giúp nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Việt Nam đã tận dụng cơ hội học hỏi và phát triển các kỹ năng mới, qua đó cải thiện năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
- Các dự án đầu tư nước ngoài đã thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng, từ giao thông, năng lượng đến viễn thông.
- FDI đã tạo ra hàng triệu việc làm cho người lao động Việt Nam, thu nhập từ các công việc này cũng được cải thiện, giúp nâng cao mức sống của người dân và giảm tỷ lệ đói nghèo.
- Mặc dù FDI đã mang lại nhiều lợi ích, nhưng cũng tồn tại một số thách thức, đặc biệt là về môi trường, sự phụ thuộc vào vốn nước ngoài, sự bất bình đẳng xã hội, …
--------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------