Bài tập file word hóa 11 kết nối Ôn tập chương 2: Nitrogen - Sulfur (P2)
Bộ câu hỏi tự luận hóa 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài tập file word hóa 11 kết nối Ôn tập chương 2: Nitrogen - Sulfur (P1). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học hóa học 11 kết nối tri thức.
Xem: => Giáo án hóa học 11 kết nối tri thức
ÔN TẬP CHƯƠNG 2: NITROGEN – SULFUR
(PHẦN 2 - 20 CÂU)
Câu 1: Nêu các tính chất hóa học của acid sulfuric đặc, viết các PTHH minh họa.
Trả lời:
- Tính acid: dd H2SO4đ có tính acid mạnh và khó bay hơi
- Tính oxi hóa: dd H2SO4đ, nóng oxi hóa được nhiều kim loại, phi kim và hợp chất:
Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O
C + 2H2SO4 CO2 + 2SO2 + 2H2O
2KBr + 2H2SO4 K2SO4 + Br2 + SO2 + 2H2O
- Tính háo nước: dd H2SO4đ có khả năng lấy nước từ hợp chất carbohydrate và khiến chúng hóa đen (hiện tượng than hóa)
C12H22O11 + H2SO4 12C + H2SO4.11H2O
Câu 2: Nêu tính chất hóa học của sulfur dioxide và viết các PTHH minh họa.
Trả lời:
- Tính oxi hóa:
- Tính khử:
Câu 3: Nêu nguyên nhân hình thành NOx trong không khí
Trả lời:
Loại NOx | NOx nhiệt (thermal – NOx) | NOx nhiên liệu (fuel – NOx) | NOx tức thời (prompt – NOx) |
Nguyên nhân tạo thành | Nhiệt độ rất cao (trên 3 000 oC) hoặc tia lửa điện làm nitrogen trong không khí bị oxi hóa: N2 + O2 2NO | Nitrogen trong nhiên liệu hoặc sinh khối kết hợp với oxygen trong không khí | Nitrogen trong không khí tác dụng với các gốc tự do (gốc hydrocarbon, gốc hydroxyl,…) |
Câu 4: Viết hai phương trình phản ứng oxi hóa ammonia bằng oxygen. Xác định sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử và cho biết ammonia thể hiện tính oxi hóa hay tính khử?
Trả lời:
(1)
(2)
Trong phân tử ammonia, nguyên tử nitrogen có số oxi hóa – 3 (số oxi hóa thấp nhất của nitrogen) nên ammonia thể hiện tính khử.
Câu 5: Vì sao ở điều kiện thường nitrogen là một chất trơ? Ở điều kiện nào nitrogen trở nên hoạt động hơn?
Trả lời:
- Ở điều kiện thường nitrogen là chất trơ vì có liên kết ba bền vững giữa hai nguyên tử, liên kết này chỉ bị phân hủy rõ rệt thành hai nguyên tử ở nhiệt độ 3 000 oC
- Ở nhiệt độ cao nitrogen trở nên hoạt động vì phân tử N2 phân hủy thành nguyên tử nitrogen có 5e lớp ngoài cùng và có độ âm điện tương đối lớn (3,04) nên trở nên hoạt động.
Câu 6: Có 4 lọ, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu: NaCl, HCl, Na2SO4, Ba(NO3)2. Hãy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học xảy ra (nếu có).
Trả lời:
NaCl | HCl | Na2SO4 | Ba(NO3)2 | |
BaCl2 | Không hiện tượng | Không hiện tượng | trắng | Không hiện tượng |
AgNO3 | trắng | trắng | Không hiện tượng | |
Quỳ tím | Không hiện tượng | Đỏ |
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
HCl + AgNO3 AgCl + HNO3
NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3
Câu 7: Có hỗn hợp khí SO2 và O2. Làm thế nào có thể thu được khí O2 từ hỗn hợp trên? Trình bày cách làm và viết PTHH.
Trả lời:
- Cho hỗn hợp khí qua dd Ba(OH)2.
- SO2 sẽ phản ứng với Ba(OH)2 tạo thành BaSO3 và H2O, còn O2 không tác dụng nên ta sẽ thu được O2.
Câu 8: Cho 0,96g Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4đ, nóng, dư thu được V lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Tính giá trị của V.
Trả lời:
nCu = 0,015 mol
BT e: 2.nCu = 2.nkhí nkhí = 0,015 mol
V = 0,015.22,4 = 0,336 lít.
Câu 9: Để nhận biết ion N trong dung dịch, có thể dùng kim loại nhôm khử ion N trong môi trường kiềm. Khi đó phản ứng tạo ra ion aluminum oxygen Al và giải phóng khí ammonia. Hãy viết phương trình hóa học ở dạng ion rút gọn.
Trả lời:
Phương trình hóa học ở dạng ion rút gọn:
8Al + 3N + 5OH- - + 2H2O 8Al + 3NH3
Câu 10: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau và viết các phương trình hóa học :
Khí A dd A B Khí A C D + H2O
Biết A là hợp chất của nitrogen.
Trả lời:
Khí NH3 dd NH3 NH4Cl Khí NH3 NH4NO3 N2O + H2O
Phương trình phản ứng:
(1) NH3 + H2O NH4OH
(2) NH3 + HCl NH4Cl
(3) NH4Cl + NaOH NH3 + NaCl + H2O
(4) NH3 + HNO3 NH4NO3
(5) NH4NO3 N2O + 2H2O
Câu 11: Sắp xếp các chất NO2, N2O, HNO3, NH4Cl, N2O3 theo thứ tự nitrogen có số oxi hóa tăng dần?
Trả lời:
Sắp xếp các chất trên theo thứ tự nitrogen có số oxi hóa tăng dần là:
NH4Cl, N2O, N2O3, NO2, HNO3
Câu 12: Cho hỗn hợp các chất khí sau: N2, CO2, SO2, Cl2, HCl. Làm thế nào để thu được nitrogen tinh khiết từ hỗn hợp khí trên? Giải thích cách làm và viết PTHH (nếu có)
Trả lời:
Cho hỗn hợp các chất khí đi từ từ qua dung dịch NaOH lấy dư. Các khí CO2, SO2, Cl2, HCl phản ứng với NaOH, tạo thành các muối tan trong dung dịch. Khí nitrogen không phản ứng với NaOH sẽ thoát ra ngoài. Cho khí nitrogen có lẫn một ít hơi nước đi qua dung dịch H2SO4 đậm đặc, hơi nước sẽ bị H2SO4 hấp thụ, ta thu được khí nitrogen tinh khiết.
Các PTHH:
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
HCl + NaOH NaCl + H2O
Câu 13: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 75 ml dung dịch muối amonium sulfate.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng dưới dạng ion
b) Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch muối ban đầu, biết rằng phản ứng tạo ra 17,475 g một chất kết tủa, Bỏ qua sự thủy phân của ion ammonia trong dung dịch
Trả lời:
a) 2N + S + Ba2+ + 2OH- - BaSO4 + 2NH3 + 2H2O
b) = = 0,075 (mol)
Theo phản ứng, vì lấy dư dung dịch Ba(OH)2 nên S chuyển hết vào kết tủa BaSO4 và N chuyển thành NH3. Vậy:
mol
Nồng độ mol của các ion N và S trong 75 ml dung dịch muối ammonium sulfate:
[N] = 2 (mol/l).
[S] = 1 (mol/l).
Câu 14: Chỉ được dùng một kim loại, làm thế nào phân biệt những dung dịch sau đây: NaOH, NaNO3, HgCl2, HNO3, HCl
Trả lời:
Dùng kim loại Al, cho Al tác dụng lần lượt với các mẫu thử
NaOH | NaNO3 | HgCl2 | HNO3 | HCl | |
HNO3 | có bọt khí, kết tủa tan ra | không hiện tượng | kim loại trắng sinh ra | khí màu nâu bay ra | có bọt khí |
Al + 4HNO3 Al(NO3)3 + NO + 2H2O
2NO + O2 2NO2 (màu nâu)
NaOH + 2Al + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2.
Câu 15: Cho 11 gam hỗn hợp bột aluminium và bột iron tác dụng hoàn toàn với bột sulfur trong điều kiện không có không khí, thì thấy lượng sulfur tham gia phản ứng là 12,8g. Tính khối lượng sắt có trong hỗn hợp đầu.
Trả lời:
nS = mol mhh = mFe + mAl
Bảo toàn electron: 2nFe + 3nAl = 2nS
56nFe + 27nAl = 11; 2nFe + 3nAl = 2.0,4
nFe = 0,1nAl = 0,2 mFe = 0,1.56 = 5,6 (gam).
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 38,2 gam hỗn hợp Al, Zn, Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Tính giá trị của m.
Trả lời:
BTNT H:
BTKL:
.
Câu 17: Ở nhiệt độ cơ thể người là 370C và dưới áp suất N2 trong khí quyển là 0,78 bar, độ tan của khí N2 trong máu là 15,6 mg/l. Trong quá trình lặn, áp suất không khí trong buồng phổi tăng, đồng thời độ tan của N2 trong máu cũng tăng và tỉ lệ thuận với áp suất khí nitrogen.
a) Ở độ sâu 30m, áp suất khí N2 là 3,12 bar thì độ tan của khí N2 trong máu là bao nhiêu?
b) Tính thể tích khí N2 trong máu cần thoát ra khi người thợ lặn đang ở độ sâu 30m ngoi lên mặt nước. Biết ở 370C và 1 bar, 1 mol khí chiếm thể tích là 25,4 lít và giả thiết tổng lượng máu trong cơ thể người thợ lặn là 5 lít.
c) Trường hợp người thợ lặn ngoi lên quá nhanh, khí N2 không kịp chuyển ra phổi để thoát ra ngoài, tạo các bọt khí gây tắc nghẽn mạch máu. Đây là bệnh gì? Nó gây tác hại ra sao?
Trả lời:
a) Theo định luật Henry, độ tan của khí nitrogen tăng: = 4 (lần).
Độ tan của khí nitrogen ở độ sâu 30m là: 15,6.4 = 62,4 (mg/l).
b)Khối lượng khí nitrogen cần thoát ra khỏi cơ thể khi ngoi lên mặt nước:
m = (62,4 – 15,6) .5 = 234 (mg)
c) Bệnh giảm áp hoặc say nitrogen gây tắc mạch máu, chèn dây thần kinh, đau cơ, liệt một phần cơ thể,...
Câu 18: Nung nóng 4,8 gam Mg trong bình phản ứng chứa 1 mol khí N2. Sau một thời gian, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thấy áp suất khí trong bình giảm 5% so với áp suất ban đầu. Tính thành phần phần trăm Mg đã phản ứng.
Trả lời:
Trong bình phản ứng cùng thể tích, nhiệt độ nên áp suất tỉ lệ với số mol. Áp suất bình giảm 5% so với ban đầu
= 5% ban đầu = 0,05 mol
3Mg + N2 Mg3N2
0,15 0,05
%mMg pư = .
Câu 19: Thực hiện phản ứng giữa H2 và N2 (tỉ lệ mol 4 : 1) trong bình kín có xúc tác, thu được hỗn hợp khí có áp suất giảm 9% so với ban đầu (trong cùng điều kiện). Tính hiệu suất của phản ứng
Trả lời:
Đặt mol; mol
Hỗn hợp khí có áp suất giảm 9% = 91%.5 = 4,55 mol
Do nên hiệu suất tính theo N2
3H2 + N2 2NH3
3x x 2x
= (4 – 3x) + (1 – x) + 2x = 5 – 2x = 4,55
x = 0,225
.
Câu 20: Cho 33,2 g hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 22,4 lít khí ở đktc và chất rắn không tan B. Cho B hòa tan hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 4,48 lít khí SO2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong X.
Trả lời:
Vì Cu không tác dụng với HCl nên B là Cu.
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
x x
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
y 1,5y
Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O
z z