Bài tập file word hóa 11 kết nối bài 3: Ôn tập chương I

Bộ câu hỏi tự luận hóa 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài tập file word hóa 11 kết nối bài 3: Ôn tập chương I. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học hóa học 11 kết nối tri thức. 

CHƯƠNG 1. CÂN BẰNG HÓA HỌC

BÀI 3: ÔN TẬP CHƯƠNG 1

(17 câu)

1. NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1: a) Lập bảng so sánh giữa phản ứng một chiều và phản ứng thuận nghịch

  1. b) Cho các yếu tố sau: nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất. Hỏi có mấy yếu tố trong các yếu tố trên ảnh hưởng đến cân bằng hóa học?

Trả lời:

  1. a)

Phản ứng một chiều

Phản ứng thuận nghịch

aA + bB  cC + dD

Phản ứng chỉ xảy ra một chiều từ chất đầu tạo

aA + bB  cC + dD

Trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau

  1. b)

Có 3 yếu tố trong các yếu tố trên ảnh hưởng đến cân bằng hóa học là: nồng độ, nhiệt độ và áp suất

Câu 2: Cho phản ứng: 2SO2(g) + O2(g)  2SO3(g), H < 0. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nào khi:

  1. a) Tăng nhiệt độ
  2. b) Giảm áp suất

Trả lời:

  1. a) Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt tức chiều nghịch
  2. b) Khi gỉam áp suất thì cân bằng chuyển dịch chiều tăng số mol khí tức chiều thuận

Câu 3: Nêu hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:

(1) Nhỏ phenolphtalein vào dung dịch NaOH loãng. Nhỏ tiếp từ từ dung dịch HCl loãng.

(2) Cho khoảng 2 ml dung dịch Na3CO3 đặc vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch CaCl2

(3) Hòa tan CaCO3 bằng dung dịch HCl loãng.

Trả lời:

(1) Dung dịch chuyển từ màu hồng thành không màu

(2) Xuất hiện kết tủa trắng (CaCO3)

(3) Xuất hiện bọt khí không màu

CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2  + H2O

Câu 4: Viết biểu thức hằng số cân bằng KC cho các phản ứng sau:

  1. a) PbCl2(s) Pb2+(aq) + 2Cl-(aq)
  2. b) 2H2(g) + CO(g) CH3OH(g)
  3. c) Cu(s) + 2Ag+(aq) Cu2+(aq) + 2Ag(s)
  4. d) C3H8(g) + 5O2(g) 3CO2(g) + 4H2O(g)

Trả lời

  1. a)
  2. b)
  3. c)
  4. d)

Câu 5: Hãy cho biết màu của giấy quỳ và phenolphtalein trong các khoảng pH khác nhau?

Trả lời:

- Giấy quỳ:

pH

 6

= 7

 8

Màu

Đỏ

Tím

Xanh

- Phenolphthalein:

pH

< 8

>8

Phenolphthalein

Không màu

Hồng

2. THÔNG HIỂU (7 câu)

Câu 1: Sự tăng áp suất ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng của các phản ứng hóa học sau:

  1. a) 3O2(g) 2O3(g)
  2. b) H2(k) + Br2(g) 2HBr(g)
  3. c) N2O4(g) 2NO2(g)

Trả lời:

  1. a) Phản ứng có sự giảm thể tích, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi áp suất tăng
  2. b) Phản ứng không có sự thay đổi thể tích, cân bằng không phụ thuộc vào áp suất
  3. c) Phản ứng có sự tăng thể tích, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi áp suất tăng

Câu 2: Tính pH của dung dịch NaOH 0,001M.

Trả lời:

NaOH là chất điện li mạnh  [OH-] = CM NaOH = 0,001M

 pOH = -log[OH-] = -log(0,001) = 3

 pH = 14 – pOH = 14 – 3 = 11

Câu 3: a) Trong dung dịch NaHSO4 có các loại phân tử và ion nào? (bỏ qua sự điện li của nước)

  1. b) Hấp thụ CO2 vào nước thu được dd các loại phân tử và ion nào ? (bỏ qua sự điện li của nước)

Trả lời:

  1. a) NaHSO; H; HS ; S ; Na; H2O
  2. b) H2CO; H; HC ; C ; H2O; CO2

Câu 4: Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch các cặp chất sau:

  1. a) Pb(OH)2(s) + NaOH
  2. b) Pb(OH)2(s) + HNO3
  3. c) K2CO3 + NaCl
  4. d) NaHCO3 + HCl

Trả lời:

  1. a) Pb(OH)2(s) + NaOH Na2PbO2 + 2H2O

Pb(OH)2(s) + 2OH-  Pb  + 2H2O

  1. b) Pb(OH)2(s) + 2HNO3 Pb(NO3)2 + 2H2O

Pb(OH)2(s) + 2H+  Pb2+ + 2H2O

  1. c) K2CO3 + NaCl không phản ứng
  2. d) NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2

H+ + HC    H2O + CO2

Câu 5: Tính hằng số cân bằng của các phản ứng dưới đây:

  1. a) CO2(g) + H2(g) CO(g) + H2O(g) với nồng độ CO2, H2, CO, H2O ở thời điểm cân bằng lần lượt là 0,0954M ; 0,0454M ; 0,0046M ; 0,0046M.
  2. b) 2NO(g) + 2H2(g) N2(g) + 2H2O(g) với nồng độ NO, H2, N2, H2O ở thời điểm cân bằng lần lượt là 0,45M; 0,63M; 0,95M; 1,3M

Trả lời:

  1. a)
  2. b)

Câu 6: Việc sản xuất ammonia trong công nghiệp dựa trên phản ứng thuận nghịch dưới đây

N2(g) + 3H2(g)  2NH3(g); H = -92 kJ

Khi hỗn hợp phản ứng đang ở trạng thái cân bằng những thay đổi dưới đây sẽ có ảnh hưởng thế nào đến vị trí cân bằng?

  1. a) Tăng nhiệt độ
  2. b) Tăng áp suất
  3. c) Cho chất xúc tác
  4. d) Giảm nhiệt độ
  5. e) Lấy NH3 ra khỏi hệ

Trả lời:

  1. a) Cân bằng chuyển dịch sang trái
  2. b) Cân bằng chuyển dịch sang phải
  3. c) Cân bằng không thay đổi
  4. d) Cân bằng chuyển dịch sang phải
  5. e) Cân bằng chuyển dịch sang phải

Câu 7: Viết công thức của chất mà khi điện li tạo ra các ion:

  1. a) K+ và Cr
  2. b) Fe3+ và N
  3. c) Mg2+ và Mn
  4. d) Al3+ và S

Trả lời:

  1. a) K2CrO4
  2. b) Fe(NO3)3
  3. c) Mg(MnO4)2
  4. d) Al2(SO4)3

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Viết phương trình điện li của acid yếu CH3COOH trong dung dịch. Nếu hòa tan ít tinh thể chất điện li mạnh CH3COONa vào dung dịch acid trên thì nồng độ H+ tăng hay giảm? Giải thích dựa vào nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier?

Trả lời:

+ CH3COOH  CH3COO- + H+ (*)

+ CH3COONa  CH3COO- + Na+

Sự phân li của CH3COOH là quá trình thuận nghịch. Đây là cân bằng động. Khi hòa tan CH3COONa vào thì nồng độ CH3COO- tăng lên, làm cho cân bằng (*) chuyển dịch từ phải sang trái, nên nồng độ H+ giảm xuống.

Câu 2: Có bốn dung dịch: sodium chlorine, ethanol, potassium sulfate, acetic acid đều có nồng độ 0,1 mol/l. Sắp xếp các dung dịch đó theo chiều khả năng dẫn điện tăng dần và giải thích.

Trả lời:

- Sắp xếp: C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4

- Giải thích: Khả năng dẫn điện của các dung dịch tăng khi nồng độ các uon trong dung dịch tăng.

+ Ethanol là chất không điện li nên không phân li thành ion

+ Acetic acid là chất điện li yếu nên chỉ phân li một phần thành ion:

CH3COOH  H+ + CH3COO-

+ Sodium chlorine và potassium sulfate phân li hoàn toàn:

NaCl  Na+ + Cl-

K2SO4  2K+ + S

Hai chất NaCl và K2SO4 đều có nồng độ 0,1 mol/l nên trong dung dịch NaCl nồng độ các ion là 0,2 mol/l, và trong dung dịch K2SO4 nồng độ các ion là 0,3 mol/l. Vì vậy, dung dịch K2SO4 dẫn điện tốt hơn.

Câu 3: Tính thể tích của nước cần thêm vào 15ml dung dịch acid HCl có pH = 1 để được dung dịch acid có pH = 3.

Trả lời:

Gọi thể tích nước cần thêm là V ml. Số mol H+ không đổi trước và sau pha loãng nên

15.10-1 = (15 + V). 10-3

V = 1 485 ml = 1,485 lít

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Nước chứa nhiều ion Ca2+ và mg2+ là nước cứng. Nước chứa ít hoặc không chứa các ion Ca2+ và Mg2+ là nước mềm. Nước cứng không phù hợp cho việc sử dụng trong công nghiệp và sinh hoạt. Trong nước thường chứa các hợp chất Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 và MgCl2 người ta cho sữa vôi Ca(OH)2 vào nước sẽ tạo ra kết tủa CaCO3 và Mg(OH)2

Để loại Ca2+ dưới dạng CaCl2 người ta hòa tan Na2CO3 vào nước sẽ tạo kết tủa CaCO3. Hãy viết các phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng trên.

Trả lời:

Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2  2CaCO3  + 2H2O

Ca2+ + HC  + OH-  CaCO3  + H2O

Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2  Mg(OH)2  + 2CaCO3  + 2H2O

Mg2+ + 2HC  + 2Ca2+ + 4OH-  Mg(OH)2  + 2CaCO3  + 2H2O

MgCl2 + Ca(OH)2  Mg(OH)2  + CaCl2

Mg2+ + 2OH-  Mg(OH)2  

CaCl2 + Na2CO3    CaCO3  + 2NaCl

Câu 2: Trộn 300 ml dung dịch có pH = 2 gồm HCl và HNO3 với 300 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 600 ml dung dịch có pH = 11. Tính giá trị của a.

Trả lời:

pH = 11  OH- dư sau phản ứng  pOH = 3

 [OH-]sau = 10-3 =  

pH = 2  [H+] = 10-2 = 0,01M   = 03.0,01 = 0,003

= 0,3a

H+      +      OH-        H2O

                          Bđ           0,003           0,3a

                          Pư           0,003           0,003

                          Sau             0            0,3a – 0,003

 = 6.10-4 = 0,3a – 0,003  a = 0,012M

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Hóa học 11 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay