Bài tập file word hóa 11 kết nối bài bài 7: Sunlfur và sulfur dioxide
Bộ câu hỏi tự luận hóa 11 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài tập file word hóa 11 kết nối bài 7: Sunlfur và sulfur dioxide. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học hóa học 11 kết nối tri thức.
Xem: => Giáo án hóa học 11 kết nối tri thức
CHƯƠNG 2. NITROGEN - SULFURBÀI 7: SULFUR VÀ SULFUR DIOXIDE(17 câu)
(17 câu)
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Sulfur có thể tổn tại ở những trạng thái số oxi hóa nào? Lấy ví dụ?
Trả lời:
Các số oxi hóa khác nhau của sulfur: - 2; 0; +4; +6
Ví dụ: ; ; ;
Câu 2: Nêu tính chất hóa học của sulfur. Viết PTHH minh họa.
Trả lời:
Khi tham gia phản ứng hóa học, sulfur thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử.
- Tác dụng với hydrogen và kim loại
H2(g) + S(s) H2S(g)
2Al + 3S Al2S3
- Tác dụng với phi kim
S(s) + 3F2(g) SF6(g)
S(s) + O2(g) SO2(g)
Câu 3: Hãy xác định sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tử các nguyên tố trong phản ứng của sulfur với hydrogen, aluminium và fluorine. Sulfur là chất oxi hóa hay chất khử?
Trả lời:
Trong các phản ứng trên, sulfur là chất oxi hóa.
Câu 4: Viết phản ứng thường được sử dụng để xử lí mercury rơi vãi. Xác định sự thay đổi số oxi hóa của các chất và chỉ ra chất khử, chất oxi hóa.
Trả lời
Câu 5: Nêu tính chất hóa học của sulfur dioxide và viết các PTHH minh họa.
Trả lời:
- Tính oxi hóa:
- Tính khử:
2. THÔNG HIỂU (7 câu)
Câu 1: Hoàn thành các phản ứng hóa học sau, xác định sự thay đổi số oxi hóa của các chất và chỉ ra các phản ứng hóa học mà trong đó S thể hiện tính khử.
(1)
(2)
(3)
(4)
Trả lời:
(1)
(2)
(3)
(4)
Các phản ứng hóa học mà S thể hiện tính khử là (1), (2), (4)
Câu 2: Có hỗn hợp khí SO2 và O2. Làm thế nào có thể thu được khí O2 từ hỗn hợp trên? Trình bày cách làm và viết PTHH.
Trả lời:
Cho hỗn hợp khí qua dd Ba(OH)2.
SO2 sẽ phản ứng với Ba(OH)2 tạo thành BaSO3 và H2O, còn O2 không tác dụng nên ta sẽ thu được O2.
Câu 3: Tính thể tích khí SO2 ở đktc thu được khi cho 12,8 gam S phản ứng hoàn toàn với O2 dư.
Trả lời:
nS = 0,4 mol
0,4 0,4
VNO = 0,4.22,4 = 8,96 lít
Câu 4: Hoàn thành các phản ứng sau, xác định sự thay đổi số oxi hóa của các chất và cho biết trong các phản ứng đó, SO2 thể hiện tính oxi hóa hay tính khử.
(1) SO2 + 2H2S
(2) SO2 + Br2 + H2O
Trả lời:
(1)
(2)
Phản ứng (1) thể hiện tính oxi hóa, phản ứng (2) thể hiện tính khử
Câu 5: Trộn 2,8 gam bột Fe với bột sulfur dư. Đốt nóng cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối sulfate tương ứng. Xác định giá trị của m?
Trả lời:
nFe = = 0,05 (mol)
Fe + S FeS
0,05 0,05
mFeS = 0,05.(56 + 32) = 4,4 (gam)
Câu 6: Hấp thụ 3,7185 lít khí SO2 (đkc) vào 200 ml dung dịch NaOH aM. Tính a biết sau phản ứng chỉ thu được muối trung hòa.
Trả lời:
Vì chỉ thu được muối trung hòa nên chỉa xảy ra phản ứng
SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
0,15 0,3
, VNaOH = 200 ml = 0,2 lít
a = CM NaOH = = 0,75M
Câu 7: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các khí CO2, SO2, SO3.
Trả lời:
CO2 | SO2 | SO3 | |
dd Br2 | không hiện tượng | làm nhạt màu nâu của dung dịch Br2 | không hiện tượng |
BaCl2 | không hiện tượng | trắng |
Br2 + SO2 + 2H2O 2HBr + H2SO4
BaCl2 + SO3 + H2O BsSO4 + 2HCl
3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Cho 11 gam hỗn hợp bột aluminium và bột iron tác dụng hoàn toàn với bột sulfur trong điều kiện không có không khí, thì thấy lượng sulfur tham gia phản ứng là 12,8g. Tính khối lượng sắt có trong hỗn hợp đầu.
Trả lời:
nS = mol mhh = mFe + mAl
Bảo toàn electron: 2nFe + 3nAl = 2nS
56nFe + 27nAl = 11; 2nFe + 3nAl = 2.0,4
nFe = 0,1nAl = 0,2 mFe = 0,1.56 = 5,6 (gam)
Câu 2: Cho 5,6 gam bột iron cùng với 2,4 gam bột sulfur rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn A. Cho A tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan B. Để đốt cháy hoàn toàn X và B cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là bao nhiêu?
Trả lời:
nFe = (mol); nS = (mol)
Bảo toàn electron:
mol
V = 0,125.22,4 = 2,8 (l)
Câu 3: Nung 11,2 gam Fe và 26 gam Zn vớ môkt lượng S dư. Tính khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng.
Trả lời:
mol
mol
Fe + S FeS
0,2 0,2
Zn + S ZnS
0,4 0,4
m = 0,2.(56 + 32) + 0,4.(65 + 32) = 56,4 gam
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Cho sản phẩm khí thu được khi đốt cháy 17,92 lít khí H2S (đktc) sục vào 200 ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml). Tính nồng độ phần trăm muối trong dung dịch?
Trả lời:
BTNT S:
mdd NaOH = 200.1,28 = 256 gam
mNaOH = 256.25% = 64 gam
nNaOH = 1,6 mol
Muối sinh ra là Na2SO3
2NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O
0,8 0,8
mdd sau pư = 256 + 0,8.64 = 307,2 gam
Vậy =
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 51,3 gam hỗn hợp X gồm Na, Ca, Na2O và CaO vào nước thu được 6,1975 lít khí H2 (đkc) và dung dịch Y, trong đó có 28 gam NaOH. Hấp thụ 17,92 lít khí SO2 (đkc) vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m.
Trả lời:
Ta có: nNa = nNaOH = 0,7 mol
Quy đổi hỗn hợp X thành x mol Ca; 0,7 mol Na và y mol O.
BT e: 2nCa + nNa = 2nO + 2 2x + 0,7 = 2y + 2.0,25 (1)
Ta có: mhỗn hợp = 40x + 0,7.23 + 16y = 51,3 (2)
Giải hệ (1) và (2) ta được x = 0,6 và y = 0,7
BTĐT dd Y:
Do đó muối thu được là S
2OH- + SO2 S + H2O
1,6 0,8 0,8
Ca2+ + S CaSO3
0,6 0,6 0,6
Vậy = 0,6.120 = 72 (gam)
=> Giáo án Hoá học 11 kết nối bài 7: Sulfur và sulfur dioxide