Bài tập file word sinh học 10 kết nối Ôn tập chương 5 (P2)

Bộ câu hỏi tự luận sinh học 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 5. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học sinh học 10 KNTT.

ÔN TẬP CHƯƠNG 5: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ PHÂN BÀO
(PHẦN 2 – 20 CÂU)

Câu 1: Trình bày diễn biến của giảm phân II.

Trả lời:

- Kì đầu II: - Kì đầu II:

+ NST kép dần co xoắn và hiện rõ. + NST kép dần co xoắn và hiện rõ.

+ Thoi phân bào được hình thành. + Thoi phân bào được hình thành.

+ Màng nhân và hạch nhân dần tiêu biến. + Màng nhân và hạch nhân dần tiêu biến.

- Kì giữa II: - Kì giữa II:

+ Các NST kép co xoắn cực đại và di chuyển về mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào, tập trung thành một hàng. + Các NST kép co xoắn cực đại và di chuyển về mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào, tập trung thành một hàng.

+ Mỗi NST kép gắn với vi ống ở cả hai phía của tâm động. + Mỗi NST kép gắn với vi ống ở cả hai phía của tâm động.

- Kì sau II:  - Kì sau II:

Hai chromatid của mỗi NST kép tách rời nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào đi về hai cực của tế bào.

- Kì cuối II: - Kì cuối II:

+ Các NST dần dãn xoắn. + Các NST dần dãn xoắn.

+ Thoi phân bào tiêu biến. + Thoi phân bào tiêu biến.

+ Màng nhân và hạch nhân xuất hiện tạo thành hai nhân mới. + Màng nhân và hạch nhân xuất hiện tạo thành hai nhân mới.

+ Tế bào chất phân chia tạo thành hai tế bào con. + Tế bào chất phân chia tạo thành hai tế bào con.

→ Kết thúc giảm phân II, từ một tế bào đơn bội kép (n kép) tạo ra hai tế bào đơn bội (n).

Câu 2: Nêu khái niệm và phân biệt các loại tế bào gốc.

Trả lời:

- Khái niệm tế bào gốc: Tế bào gốc là những tế bào có thể phân chia và biệt hóa thành thành loại tế bào khác nhau. - Khái niệm tế bào gốc: Tế bào gốc là những tế bào có thể phân chia và biệt hóa thành thành loại tế bào khác nhau.

- Phân biệt các loại tế bào gốc: - Phân biệt các loại tế bào gốc:

+ Tế bào gốc phôi (tế bào gốc vạn năng): Có nguồn gốc từ phôi sớm của động vật, có thể phân chia và biệt hóa thành mọi loại tế bào của cơ thể trưởng thành. + Tế bào gốc phôi (tế bào gốc vạn năng): Có nguồn gốc từ phôi sớm của động vật, có thể phân chia và biệt hóa thành mọi loại tế bào của cơ thể trưởng thành.

+ Tế bào gốc trưởng thành (tế bào gốc đa tiềm năng): Có nguồn gốc từ các mô của cơ thể trưởng thành, chỉ có thể phân chia và biệt hóa thành một số loại tế bào nhất định của cơ thể. + Tế bào gốc trưởng thành (tế bào gốc đa tiềm năng): Có nguồn gốc từ các mô của cơ thể trưởng thành, chỉ có thể phân chia và biệt hóa thành một số loại tế bào nhất định của cơ thể.

+ Ngoại trừ tế bào gốc thì còn có các tế bào biệt hóa và không còn khả năng phân chia và tạo thành các loại tế bào khác nhau. + Ngoại trừ tế bào gốc thì còn có các tế bào biệt hóa và không còn khả năng phân chia và tạo thành các loại tế bào khác nhau.

Câu 3: Nêu khái niệm và các giai đoạn của quá trình nguyên phân.

Trả lời:

- Nguyên phân (phân bào nguyên nhiễm) xảy ra đối với sinh vật nhân thực, ở các tế bào sinh dưỡng và các tế bào sinh dục sơ khai. - Nguyên phân (phân bào nguyên nhiễm) xảy ra đối với sinh vật nhân thực, ở các tế bào sinh dưỡng và các tế bào sinh dục sơ khai.

- Gồm: phân chia nhân và phân chia tế bào chất. Trong đó, phân chia nhân được chia thành 4 kì (kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối), thực chất là phân chia vật chất di truyền (DNA, NST) một cách đồng đều cho hai tế bào con. - Gồm: phân chia nhân và phân chia tế bào chất. Trong đó, phân chia nhân được chia thành 4 kì (kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối), thực chất là phân chia vật chất di truyền (DNA, NST) một cách đồng đều cho hai tế bào con.

Câu 4: Ở người 2n = 46, một tế bào sinh tinh (tinh bào bậc I) giảm phân. Hãy xác định số NST kép, số cặp NST tương đồng (không tính đến cặp NST giới tính), số NST đơn và số tâm động trong tế bào ở từng kì.

Trả lời:

- -  Kì trung gian, kì đầu I; kì giữa I; kì sau I: 46 chiếc kép; 22 cặp tương đồng; 0 NST đơn; 46 tâm động. 

- Kì cuối I; kì giữa I: 23 chiếc kép; 0 cặp tương đồng; 0 NST đơn; 23 tâm động  - Kì cuối I; kì giữa I: 23 chiếc kép; 0 cặp tương đồng; 0 NST đơn; 23 tâm động 

- Kì sau II: 0 chiếc kép; 0 cặp tương đồng; 46 NST đơn; 46 tâm động  - Kì sau II: 0 chiếc kép; 0 cặp tương đồng; 46 NST đơn; 46 tâm động 

- Kì cuối II: 0 NST kép; 0 cặp tương đồng; 23 chiếc NST đơn; 23 tâm động - Kì cuối II: 0 NST kép; 0 cặp tương đồng; 23 chiếc NST đơn; 23 tâm động

 Câu 5: Nêu kết quả của quá trình giảm phân.

Trả lời:

Kết quả của giảm phân:

- Từ một tế bào, qua hai lần phân bào của giảm phân tạo ra được bốn tế bào con có số lượng NST giảm đi một nửa nhưng khác nhau về vật chất di truyền. - Từ một tế bào, qua hai lần phân bào của giảm phân tạo ra được bốn tế bào con có số lượng NST giảm đi một nửa nhưng khác nhau về vật chất di truyền.

- Nguyên nhân về sự khác nhau trong vật chất di truyền của các tế bào con được tạo ra qua giảm phân là do sự phân li ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng trong kì sau của giảm phân I cũng như có sự trao đổi chéo xảy ra giữa chúng tạo tổ hợp NST và tổ hợp gene mới trong kì đầu của giảm phân I. - Nguyên nhân về sự khác nhau trong vật chất di truyền của các tế bào con được tạo ra qua giảm phân là do sự phân li ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng trong kì sau của giảm phân I cũng như có sự trao đổi chéo xảy ra giữa chúng tạo tổ hợp NST và tổ hợp gene mới trong kì đầu của giảm phân I.

- Sau giảm phân, các tế bào con sẽ biến đổi hình thái thành các giao tử: - Sau giảm phân, các tế bào con sẽ biến đổi hình thái thành các giao tử:

+ Ở động vật: Từ 1 tế bào sinh tinh qua giảm phân hình thành 4 tinh trùng; 1 tế bào trứng qua giảm phân chỉ hình thành 1 trứng có kích thước lớn và 3 thể cực bị tiêu biến sau đó. + Ở động vật: Từ 1 tế bào sinh tinh qua giảm phân hình thành 4 tinh trùng; 1 tế bào trứng qua giảm phân chỉ hình thành 1 trứng có kích thước lớn và 3 thể cực bị tiêu biến sau đó.

+ Ở người: Noãn nguyên bào (noãn sơ cấp) sau khi giảm phân I, nếu được thụ tinh mới tiếp tục hoàn tất quá trình giảm phân II hình thành tế bào trứng. + Ở người: Noãn nguyên bào (noãn sơ cấp) sau khi giảm phân I, nếu được thụ tinh mới tiếp tục hoàn tất quá trình giảm phân II hình thành tế bào trứng.

Câu 6: Trình bày khái niệm và nguyên lý của công nghệ tế bào động vật.

Trả lời:

- Công nghệ tế bào động vật là quy trình công nghệ nuôi cấy các loại tế bào động vật và tế bào người trong môi trường nhân tạo để tạo ra một lượng lớn tế bào nhằm mục đích nghiên cứu và ứng dụng trong thực tế. - Công nghệ tế bào động vật là quy trình công nghệ nuôi cấy các loại tế bào động vật và tế bào người trong môi trường nhân tạo để tạo ra một lượng lớn tế bào nhằm mục đích nghiên cứu và ứng dụng trong thực tế.

- Nguyên lý của công nghệ tế bào động vật: Nuôi cấy các tế bào gốc trong môi trường thích hợp và tạo điều kiện để chúng phân chia rồi biệt hóa thành các loại tế bào khác nhau. - Nguyên lý của công nghệ tế bào động vật: Nuôi cấy các tế bào gốc trong môi trường thích hợp và tạo điều kiện để chúng phân chia rồi biệt hóa thành các loại tế bào khác nhau.

Câu 7: Nêu ý nghĩa của nguyên phân.

Trả lời:

- Đảm bảo duy trì ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ tế bào: Nhờ quá trình nhân đôi và phân li đồng đều các NST về hai cực của tế bào từ một tế bào mẹ tạo ra được hai tế bào con có bộ NST giống nhau và giống với tế bào mẹ. - Đảm bảo duy trì ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ tế bào: Nhờ quá trình nhân đôi và phân li đồng đều các NST về hai cực của tế bào từ một tế bào mẹ tạo ra được hai tế bào con có bộ NST giống nhau và giống với tế bào mẹ.

- Đối với cơ thể nhân thực đơn bào, nguyên phân là hình thức sinh sản tạo ra cá thể mới. - Đối với cơ thể nhân thực đơn bào, nguyên phân là hình thức sinh sản tạo ra cá thể mới.

- Đối với cơ thể nhân thực đa bào: - Đối với cơ thể nhân thực đa bào:

+ Nguyên phân làm tăng số lượng tế bào, thay thế các tế bào già và tổn thương, giúp cơ thể lớn lên và tái sinh các bộ phận cơ thể. + Nguyên phân làm tăng số lượng tế bào, thay thế các tế bào già và tổn thương, giúp cơ thể lớn lên và tái sinh các bộ phận cơ thể.

+ Nguyên phân cũng là cơ chế tạo ra các cơ thể mới ở các loài sinh sản vô tính. + Nguyên phân cũng là cơ chế tạo ra các cơ thể mới ở các loài sinh sản vô tính.

Câu 8: Giả sử tế bào sinh dưỡng của một loài có 3 cặp NST tương đồng được ký hiệu là AaBbDd. Em hãy viết kí hiệu của bộ NST trong tế bào ở các kì trong phân bào giảm nhiễm (kì trung gian, kì giữa I, kì cuối I, kì giữa II và kì cuối II). Biết không có hiện tượng đột biến và trao đổi chéo.

Trả lời:

Bộ NST lưỡng bội của 1 loài gồm 2 gen đc kí hiệu như sau AaBbDd. Viết kí hiệu bộ NST của loài qua các kì của quá trình giảm phân.

- Kì trung gian - Kì trung gian

+ Đầu kì: AaBbDd + Đầu kì: AaBbDd

+ Cuối kì: AAaaBBbbDDdd + Cuối kì: AAaaBBbbDDdd

- Kì giữa I: AAaaBBbbDDdd - Kì giữa I: AAaaBBbbDDdd

- Kì cuối I: Một trong các trường hợp - Kì cuối I: Một trong các trường hợp

+ AABBDD, aabbdd + AABBDD, aabbdd

+ AAbbDD, aaBBdd + AAbbDD, aaBBdd

+ AABBdd, aabbDD + AABBdd, aabbDD

+ AAbbdd, aaBBDD + AAbbdd, aaBBDD

- Kì giữa II:  - Kì giữa II: 

+ AABBDD, aabbdd + AABBDD, aabbdd

+ AAbbDD, aaBBdd + AAbbDD, aaBBdd

+ AABBdd, aabbDD + AABBdd, aabbDD

+ AAbbdd, aaBBDD + AAbbdd, aaBBDD

- Kì cuối II: Một trong các trường hợp - Kì cuối II: Một trong các trường hợp

+ ABD, abd + ABD, abd

+ AbD, aBd + AbD, aBd

+ ABd, abD + ABd, abD

+ Abd, aBD + Abd, aBD

Câu 9: Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giảm phân.

Trả lời:

Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giảm phân:

- Yếu tố di truyền: Ở mỗi loài, đến độ tuổi trưởng thành nhất định, các tế bào sinh dục mới tiến hành giảm phân tạo giao tử đánh dấu sự bắt đầu có khả năng sinh sản của cơ thể. - Yếu tố di truyền: Ở mỗi loài, đến độ tuổi trưởng thành nhất định, các tế bào sinh dục mới tiến hành giảm phân tạo giao tử đánh dấu sự bắt đầu có khả năng sinh sản của cơ thể.

- Các hormone sinh dục: đóng vai trò quan trọng trong quá trình giảm phân. Để vật nuôi sinh sản theo ý muốn, người ta có thể tiêm hormone sinh dục kích thích quá trình sinh sản cho vật nuôi. - Các hormone sinh dục: đóng vai trò quan trọng trong quá trình giảm phân. Để vật nuôi sinh sản theo ý muốn, người ta có thể tiêm hormone sinh dục kích thích quá trình sinh sản cho vật nuôi.

- Các yếu tố môi trường: Nhiều loài cây chỉ có thể ra hoa khi gặp điều kiện thời tiết, chế độ ánh sáng thích hợp. - Các yếu tố môi trường: Nhiều loài cây chỉ có thể ra hoa khi gặp điều kiện thời tiết, chế độ ánh sáng thích hợp.

- Tuổi tác: Ở người, phụ nữ tuổi càng lớn (đặc biệt từ tuổi 35 trở lên) thì quá trình giảm phân hình thành giao tử càng dễ bị rối loạn dẫn đến tỉ lệ các giao tử bất thường tăng lên khiến khả năng sinh con bị chứng Down càng tăng. - Tuổi tác: Ở người, phụ nữ tuổi càng lớn (đặc biệt từ tuổi 35 trở lên) thì quá trình giảm phân hình thành giao tử càng dễ bị rối loạn dẫn đến tỉ lệ các giao tử bất thường tăng lên khiến khả năng sinh con bị chứng Down càng tăng.

Câu 10: Trình bày quy trình của ba kĩ thuật chủ yếu trong công nghệ tế bào thực vật.

Trả lời:

- Nuôi cấy mô tế bào: Tách các mô tế bào chuyên hóa ra khỏi cây → Đưa các mô vào trong ống nghiệm nuôi cấy trong điều kiện vô trùng với đầy đủ chất dinh dưỡng cùng các hormone thực vật để tạo mô sẹo (mô callus) → Kích thích mô sẹo để tạo thành cây con hoàn chỉnh. - Nuôi cấy mô tế bào: Tách các mô tế bào chuyên hóa ra khỏi cây → Đưa các mô vào trong ống nghiệm nuôi cấy trong điều kiện vô trùng với đầy đủ chất dinh dưỡng cùng các hormone thực vật để tạo mô sẹo (mô callus) → Kích thích mô sẹo để tạo thành cây con hoàn chỉnh.

- Lai tế bào sinh dưỡng: Loại bỏ thành tế bào để tạo tế bào trần → Dung hợp tế bào trần để tạo tế bào lai → Nuôi cấy in vitro tế bào lai để tạo giống cây lai khác loài. - Lai tế bào sinh dưỡng: Loại bỏ thành tế bào để tạo tế bào trần → Dung hợp tế bào trần để tạo tế bào lai → Nuôi cấy in vitro tế bào lai để tạo giống cây lai khác loài.

- Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh: Hạt phấn và noãn chưa thụ tinh được nuôi cấy trong ống nghiệm rồi cho phát triển thành cây đơn bội hoặc lưỡng bội hóa các mô đơn bội và nuôi cấy để tạo thành cây lưỡng bội hoàn chỉnh. - Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh: Hạt phấn và noãn chưa thụ tinh được nuôi cấy trong ống nghiệm rồi cho phát triển thành cây đơn bội hoặc lưỡng bội hóa các mô đơn bội và nuôi cấy để tạo thành cây lưỡng bội hoàn chỉnh.

Câu 11: Các giai đoạn của chu kì tế bào có mối quan hệ như thế nào?

Trả lời:

Mối quan hệ giữa các giai đoạn của chu kì tế bào: Các giai đoạn của chu kì tế bào có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và việc chuyển từ giai đoạn này sang giai đoạn khác được hệ thống kiểm soát chu kì tế bào điều khiển một cách nghiêm ngặt, đảm bảo cho chu kì tế bào diễn ra bình thường.

Câu 12: Tế bào sinh dưỡng ở cây cà chua có 24 NST. Hãy xác định số NST kép, số cặp NST tương đồng, số NST đơn trong mỗi kì của quá trình giảm phân.

Trả lời:

- Giảm phân I. - Giảm phân I.

+ Kì trung gian, kì đầu, kì giữa I, kì sau I: 24 NST kép, 12 cặp NST tương đồng, 0 NST đơn. + Kì trung gian, kì đầu, kì giữa I, kì sau I: 24 NST kép, 12 cặp NST tương đồng, 0 NST đơn.

+ Kì cuối I: 12 NST kép, 6 cặp NST tương đồng, 0 NST đơn. + Kì cuối I: 12 NST kép, 6 cặp NST tương đồng, 0 NST đơn.

- Giảm phân II. - Giảm phân II.

+ Kì đầu II, giữa II, 12 NST kép, 6 cặp NST tương đồng 0 NST đơn. + Kì đầu II, giữa II, 12 NST kép, 6 cặp NST tương đồng 0 NST đơn.

+ Kì sau II: 0 NST kép, 0 cặp NST tương đồng, 24 NST đơn. + Kì sau II: 0 NST kép, 0 cặp NST tương đồng, 24 NST đơn.

+ Kì cuối II: 0 NST kép, 0 cặp NST tương đồng, 12 NST đơn. + Kì cuối II: 0 NST kép, 0 cặp NST tương đồng, 12 NST đơn.

Câu 13: Giảm phân góp phần cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống như thế nào?

Trả lời:

Giảm phân góp phần cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống: Sự trao đổi chéo giữa các NST tương đồng ở kì đầu I, kết hợp với sự phân li và tổ hợp ngẫu nhiên của các NST trong giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử có kiểu gene khác nhau, là cơ sở để tạo ra vô số các biến dị tổ hợp ở đời con, cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống.

 Câu 14: Liệu pháp tế bào gốc được ứng dụng như thế nào?

Trả lời:

- Liệu pháp tế bào gốc được kỳ vọng sẽ chữa được các bệnh Parkinson, bệnh tiểu đường type 1, người có cơ tim bị tổn thương do đột quỵ hay bị tổn thương các tế bào thần kinh, các bệnh ung thư. - Liệu pháp tế bào gốc được kỳ vọng sẽ chữa được các bệnh Parkinson, bệnh tiểu đường type 1, người có cơ tim bị tổn thương do đột quỵ hay bị tổn thương các tế bào thần kinh, các bệnh ung thư.

- Thành tựu trong nuôi cấy các tế bào động vật cũng cho phép việc ứng dụng nghiên cứu phát triển thịt nhân tạo hoặc sản xuất các protein chữa bệnh cho người. - Thành tựu trong nuôi cấy các tế bào động vật cũng cho phép việc ứng dụng nghiên cứu phát triển thịt nhân tạo hoặc sản xuất các protein chữa bệnh cho người.

Câu 15: Nguyên nhân nào gây rối loạn quá trình điều hoà phân bào dẫn đến phát sinh ung thư?

Trả lời:

Do ảnh hưởng của các tín hiệu điều hoà phân bào. Các tế bào cơ thể người phân chia phụ thuộc vào sự điều tiết của các tín hiệu điều hoà phân bào. Hầu hết các loại tín hiệu này đều tham gia vào kiểm soát chu kì tế bào, đảm bảo cho quá trình phân bào được diễn ra bình thường. Nếu các tín hiệu kích thích phân bào được sản sinh quá nhiều → tế bào phân chia quá mức → khối u.

Câu 16: Cơ chế nào khiến sau khi giảm phân, số lượng NST giảm một nửa?

Trả lời:

Cơ chế dẫn đến số lượng NST giảm đi một nửa sau giảm phân là cơ chế nhân đôi NST chỉ 1 lần ở kì trung gian thứ nhất nhưng lại phân bào 2 lần.

Câu 17: Liệu pháp gene được ứng dụng như thế nào?

Trả lời:

Liệu pháp thay thế gene chỉ sử dụng được cho người bệnh di truyền do hỏng một gene nhất định và tế bào bị bệnh phải thuộc loại tế bào liên tục phân chia trong suốt cuộc đời của bệnh nhân.

Câu 18: Kể tên một số tác nhân gây đột biến dẫn đến ung thư mà em biết.

Trả lời:

Tác nhân gây đột biến dẫn đến ung thư:

- Tác nhân gây đột biến ở môi trường bên ngoài: khói thuốc lá, các độc tố của vi sinh vật có trong các thực phẩm bị mốc, tia tử ngoại, tia phóng xạ, nhiều loại hóa chất như chất độc da cam,… - Tác nhân gây đột biến ở môi trường bên ngoài: khói thuốc lá, các độc tố của vi sinh vật có trong các thực phẩm bị mốc, tia tử ngoại, tia phóng xạ, nhiều loại hóa chất như chất độc da cam,…

- Tác nhân gây đột biến ở bên trong cơ thể: một số loại virus gây bệnh mãn tính (virus viêm gan B, virus gây viêm tử cung), các gốc tự do trong tế bào, sản phẩm của quá trình chuyển hóa và các chất độc hại mà cơ thể hấp thụ qua thức ăn hoặc từ các vi sinh vật sống kí sinh trong cơ thể. - Tác nhân gây đột biến ở bên trong cơ thể: một số loại virus gây bệnh mãn tính (virus viêm gan B, virus gây viêm tử cung), các gốc tự do trong tế bào, sản phẩm của quá trình chuyển hóa và các chất độc hại mà cơ thể hấp thụ qua thức ăn hoặc từ các vi sinh vật sống kí sinh trong cơ thể.

Câu 19: Sau khi giảm phân tạo ra bốn tế bào con giống hệt nhau là đúng hay sai? Vì sao?

Trả lời:

Sai. Kết quả của giảm phân tạo ra bốn tế bào con có vật chất di truyền không giống nhau do sự phân li ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng cũng như có sự trao đổi chéo xảy ra giữa chúng tạo ra những tổ hợp NST và tổ hợp gene mới.

Câu 20: Vì sao cây hoa giấy được tưới đủ nước sẽ ra hoa nhiều hơn?  

Trả lời:

Cây tưới đủ nước sẽ ra hoa nhiều hơn vì hoa giấy là loài không ưa nước, nếu bị ngập úng cây sẽ chết, còn khi thừa nước nhẹ, cây sẽ không ra hoa mà tập trung dinh dưỡng để phát triển lá cây. Ngược lại, nếu đất trồng quá khô cằn, cây sẽ thiếu dinh dưỡng và ít hoa, ít lá.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word sinh học 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay