Bài tập file word toán 7 kết nối bài Luyện tập chung trang 10
Bộ câu hỏi tự luận toán 7 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận bài Luyện tập chung trang 10 . Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 7 Kết nối tri thức.
Xem: => Giáo án toán 7 kết nối tri thức (bản word)
LUYỆN TẬP CHUNG
(20 câu)
1. NHẬN BIẾT (6 câu)
Bài 1: Mỗi cập tỉ số sau có lập được thành tỉ lệ thức hay không?
a, 3 và
b,
Đáp án:
a, 3 và
Vì 3 và bằng nhau nên lập thành tỉ lệ thức 3 =
b, và
4,2 : 3 =
Vì và không bằng nhau nên không lập được thành tỉ lệ thức
Bài 2: Từ đẳng thức (-3).25=5.(-15), ta có thể lập được những tỉ lệ thức nào?
Đáp án:
=
Bài 3: Lập các tỉ lệ thức có được từ 4 số sau: 5, 12, 15, 36
Đáp án:
Ta có 5.36=12.15 (vì cùng = 180)
Từ đẳng thức này, lập được các tỉ lệ thức sau đây:
=
Bài 4: Tìm x, y biết = và
Đáp án:
Ta có: = =
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
=
Bài 5: Tìm x, y biết = và
Đáp án:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
=
Bài 6: Cho = và . Tìm x, y, z
Đáp án:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
=
2. THÔNG HIỂU (6 câu)
Bài 1: Tìm x trong tỉ lệ thức
a, =
b, =
c, =
Đáp án:
Áp dụng tính chất tỉ lệ thức, ta có:
a, =
Vậy
b, =
Vậy
c, =
Vậy
Bài 2: Tìm giá trị x thỏa mãn tỉ lệ thức =
Đáp án:
Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức ta có =
hoặc
Bài 3: Tìm giá trị x, y biết rằng 6x = 5y và y – x = 10
Đáp án:
Ta có 6x = 5y
=
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
=
Vậy x = 50, y = 60
Bài 4: Tính tỉ số , biết rằng = (x ≠ - y, y ≠ 0)
Đáp án:
Từ = (x ≠ - y, y ≠ 0) 5(3x-y) = 4(x+y)
Hay 15x – 5y = 4x +4y. Do đó, 11x = 9y.
Từ 11x = 9y
Bài 5: Tìm x, y, z biết rằng:
a, = và
b, = và = ;
Đáp án:
a, Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
=
b,
Ta có = ; =
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Vậy ; ;
Bài 6: Các cạnh của một tam giác có số đo tỉ lệ với các số 3; 4; 8. Tính mỗi cạnh của tam giác đó biết chu vi của nó là 36 cm.
Đáp án:
Gọi số đo các cạnh của tam giác là a, b, c (a, b, c > 0)
Theo bài ra, ta có a + b + c = 36;
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Vậy số đo 3 cạnh của tam giác lần lượt là 7,2; 9,6 và 19,2 cm
3. VẬN DỤNG (6 câu)
Bài 1: Tìm x
a,
b,
Đáp án:
a,
b,
6
6
6
Bài 2: Biết rằng = ; = ; = . Hãy tính tỉ số
Đáp án:
= = nên = =
Do đó,
Bài 3. Tìm các bộ số x, y thỏa mãn
Đáp án:
Ta có
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Bài 4: Cho ba số hữu tỉ dương phân biệt a, b, c, thỏa mãn Hãy tính tỉ số
Đáp án:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Bài 5: Ba bạn An, Huy, Hùng có số viên bi tỉ lệ lần lượt với 2, 3, 6. Tính số bi của từng bạn, biết rằng cả ba có tất cả 55 viên bi.
Đáp án:
Gọi số bi của ba bạn An, Huy, Hùng lần lượt là a, b, c (a, b, c > 0)
Theo đề bài, ta có:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Vậy số bi của ba bạn An, Huy và Hùng lần lượt là 10, 15 và 30 viên bi.
Bài 6: Ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được tất cả 100 cây xanh. Số cây xanh lớp 7A trồng được bằng số cây xanh lớp 7B, số cây xanh lớp 7B trồng được bằng số cây xanh của lớp 7C. Tính số cây xanh trồng được của mỗi lớp.
Đáp án:
Gọi số cây xanh trồng được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c (a, b, c
Theo bài ra, ta có:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Vậy số cây xanh trồng được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 20, 30, 50 cây.
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Bài 1: Tỉ số của hai số bằng 3:4. Nếu thêm 1,5 đơn vị vào số thứ nhất thì tỉ số của chúng sẽ bằng 10:12. Tìm hai số này.
Đáp án:
Gọi hai số cần tìm lần lượt là a và b
Vì tỉ số của hai số bằng 3:4 (1)
Lại có, nếu thêm 1,5 đơn vị vào số thứ nhất thì tỉ số của chúng sẽ bằng 10:12
(2)
Từ (1) và (2)
+1,5)9
Vậy hai số cần tìm lần lượt là 13,5 và 18
Bài 2: Cho (Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa). Chứng minh
Đáp án:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có
Vì thế (dpcm)
=> Giáo án toán 7 kết nối bài: Bài luyện tập chung trang 10 (2 tiết)