Câu hỏi tự luận Địa lí 10 kết nối tri thức Ôn tập chương 4, 5 (P2)
Bộ câu hỏi tự luận Địa lí 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 4, 5 (P2). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Địa lí 10 kết nối tri thức.
Xem: => Giáo án địa lí 11 kết nối tri thức
ÔN TẬP CHƯƠNG 4+5 (PHẦN 2)
Câu 1: Các dòng biển lạnh thường xuất phát ở khu vực nào?
Trả lời:
Dòng biển lạnh xuất phát từ vùng vĩ độ cao chảy về vùng vĩ độ thấp (khoảng 30-40o ở hai bán cầu về phía Xích đạo).
Câu 2: Tại sao sóng xô vào bờ?
Trả lời:
Sóng phát sinh chủ yếu là do gió. Sóng xô vào bờ là do tác động của gió, bão và áp thấp.
Câu 3: Hình thức dao động của sóng biển là theo chiều nào?
Trả lời:
Sóng biển là sự dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. Sóng phát sinh chủ yếu là do gió. Gió càng mạnh, sóng càng lớn.
Câu 4: Các dòng biển ở vùng gió mùa thường có đặc điểm nào?
Trả lời:
Ở vùng gió mùa hoạt động thường xuyên, xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa.
Câu 5: Nêu nguyên nhân sinh ra sóng biển?
Trả lời:
Nguyên nhân sinh ra sóng biển chủ yếu do gió; gió càng mạnh thì sóng càng lớn.
Câu 6: Nêu nguyên nhân gây ra thủy triều?
Trả lời:
Nguyên nhân tạo ra thủy triều là lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời cùng với lực li tâm của Trái Đất.
Câu 7: Dòng biển là gì?
Trả lời:
Dòng biển là các dòng nước chảy trong biển và đại dương.
Câu 8: Nêu nguyên nhân hình thành dòng biển?
Trả lời:
Nguyên nhân hình thành dòng biển chủ yếu do các loại gió thường xuyên hoặc sự chênh lệch nhiệt độ, độ muối,… giữa các vùng biển khác nhau.
Câu 9: Khí quyển chia thành bao nhiêu tầng khác nhau? Kể tên các tầng khí quyển?
Trả lời:
Về cấu trúc, khí quyển chia thành 5 tầng khác nhau. Các tầng khí quyển bao gồm: tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng giữa, tầng nhiệt, tầng khuếch tán.
Câu 10: Nhiệt độ không khí phân bố theo những yếu tố nào?
Trả lời:
Nhiệt độ không khí phân bố theo những yếu tố sau: theo vĩ độ, theo lục địa và đại dương, theo địa hình.
Câu 11: Phân biệt các loại hồ theo nguồn gốc hình thành?
Trả lời:
Các loại hồ theo nguồn gốc tự nhiên:
- Hồ tự nhiên: - Hồ tự nhiên:
+ Hồ móng ngựa: Do quá trình uốn khúc và đổi dòng của sông ở các vùng đồng bằng. Ví dụ: Hồ Tây ở Hà Nội (Việt Nam). + Hồ móng ngựa: Do quá trình uốn khúc và đổi dòng của sông ở các vùng đồng bằng. Ví dụ: Hồ Tây ở Hà Nội (Việt Nam).
+ Hồ kiến tạo: Hình thành ở những vùng trũng trên các đứt gãy kiến tạo. Ví dụ: Hồ Lớn châu Phi (Đại Hồ châu Phi) ở khu vực Đông Phi. + Hồ kiến tạo: Hình thành ở những vùng trũng trên các đứt gãy kiến tạo. Ví dụ: Hồ Lớn châu Phi (Đại Hồ châu Phi) ở khu vực Đông Phi.
+ Hồ băng hà: Do quá trình xâm thực của băng hà lục địa, phổ biến ở các quốc gia vùng vĩ độ cao như Phần Lan, Ca-na-đa, Liên Bang Nga,... Ví dụ: Vùng Hồ Lớn (Ngũ Hồ) ở lục địa Bắc Mĩ. + Hồ băng hà: Do quá trình xâm thực của băng hà lục địa, phổ biến ở các quốc gia vùng vĩ độ cao như Phần Lan, Ca-na-đa, Liên Bang Nga,... Ví dụ: Vùng Hồ Lớn (Ngũ Hồ) ở lục địa Bắc Mĩ.
+ Hồ miệng núi lửa: Hình thành từ các miệng núi lửa đã ngừng hoạt động. Vi dụ: Hồ Toba trên đảo Sumatra của In-đô-nê-xi-a. + Hồ miệng núi lửa: Hình thành từ các miệng núi lửa đã ngừng hoạt động. Vi dụ: Hồ Toba trên đảo Sumatra của In-đô-nê-xi-a.
- Hồ nhân tạo: Do con người tạo ra. Ví dụ: Hồ thuỷ điện Hoà Bình trên sông Đà (Việt Nam), hồ thủy điện Tam Hiệp trên sông Dương Tử (Trung Quốc). - Hồ nhân tạo: Do con người tạo ra. Ví dụ: Hồ thuỷ điện Hoà Bình trên sông Đà (Việt Nam), hồ thủy điện Tam Hiệp trên sông Dương Tử (Trung Quốc).
Câu 12: Nước trên Trái Đất không cạn kiệt. Giải thích tại sao?
Trả lời:
Nước trên Trái Đất không cạn kiệt do luôn được sinh ra trong vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
Câu 13: Nước tồn tại dưới những dạng nào và có ở những đâu trên Trái Đất?
Trả lời:
Nước tồn tại ở dạng sông băng và các mũ băng ở các cực. Phần còn lại không đóng băng được tìm thấy chủ yếu ở dạng nước ngầm, và chỉ một tỷ lệ nhỏ tồn tại trên mặt đất và trong không khí.
Câu 14: Khí áp là gì?
Trả lời:
Khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt đất. Tùy theo tình trạng của không khí mà tỉ trọng không khí thay đổi, làm cho khí áp cũng thay đổi theo.
Câu 15: Không có sông, hồ trong các lục địa rộng lớn nhưng vẫn có mưa. Giải thích tại sao?
Trả lời:
- Nước trên Trái Đất không đứng yên một chỗ mà có sự tham gia vào các vòng tuần hoàn lớn và nhỏ. - Nước trên Trái Đất không đứng yên một chỗ mà có sự tham gia vào các vòng tuần hoàn lớn và nhỏ.
- Vòng tuần hoàn nhỏ: Nước từ các sông, hồ hoặc từ mặt biển bốc hơi lên, tạo thành mây và mưa xuống tại chỗ. Trong trường hợp này, nơi nào không có sông hồ thì thường không có mưa, vì không xảy ra vòng tuần hoàn nhỏ của nước. - Vòng tuần hoàn nhỏ: Nước từ các sông, hồ hoặc từ mặt biển bốc hơi lên, tạo thành mây và mưa xuống tại chỗ. Trong trường hợp này, nơi nào không có sông hồ thì thường không có mưa, vì không xảy ra vòng tuần hoàn nhỏ của nước.
- Vòng tuần hoàn lớn: Nước từ biển, đại dương bốc lên, tạo thành mây, mây theo gió vào đất liền, gây mưa. Nước mưa rơi xuống sông hồ rồi lại ra biển, một số ngấm xuống lòng đất thành nước ngầm rồi cũng ra biển. Nước mưa rơi xuống ở đỉnh núi cao gặp lạnh tạo thành băng tuyết, khi tan ra, chảy vào sông hồ, cuối cùng cũng ra biển. Như vậy, những nơi đất liền không có sông hồ vẫn có mưa là do có vòng tuần hoàn lớn của nước. - Vòng tuần hoàn lớn: Nước từ biển, đại dương bốc lên, tạo thành mây, mây theo gió vào đất liền, gây mưa. Nước mưa rơi xuống sông hồ rồi lại ra biển, một số ngấm xuống lòng đất thành nước ngầm rồi cũng ra biển. Nước mưa rơi xuống ở đỉnh núi cao gặp lạnh tạo thành băng tuyết, khi tan ra, chảy vào sông hồ, cuối cùng cũng ra biển. Như vậy, những nơi đất liền không có sông hồ vẫn có mưa là do có vòng tuần hoàn lớn của nước.
Câu 16: Chế độ nước mưa, băng tuyết, nước ngầm và địa thế, thực vật và hồ đầm có ảnh hưởng như thế nào đến chế độ nước sông?
Trả lời:
* Chế độ nước sông chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau. Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm; địa thế, thực vật và hồ đầm.
* Mỗi nhân tố tác động ở các thời khác nhau thì khác nhau:
- Chế độ mưa: Ở vùng khí hậu nóng hoặc những nơi địa hình thấp của khí hậu ôn đới, nguồn tiếp nước chủ yếu là nước mưa, nên chế độ nước sông ở từng nơi phụ thuộc vào chế độ mưa của nơi đó. Nếu có chế độ mưa theo mùa, thì có chế độ nước theo mùa, mưa quanh năm thì nước sóng đầy quanh năm. - Chế độ mưa: Ở vùng khí hậu nóng hoặc những nơi địa hình thấp của khí hậu ôn đới, nguồn tiếp nước chủ yếu là nước mưa, nên chế độ nước sông ở từng nơi phụ thuộc vào chế độ mưa của nơi đó. Nếu có chế độ mưa theo mùa, thì có chế độ nước theo mùa, mưa quanh năm thì nước sóng đầy quanh năm.
- Băng, tuyết (miền ôn đới lạnh và miền núi cao, nước sống chủ yếu do băng tuyết tan cung càn Mùa xuân đến, khi nhiệt độ lên cao, băng tuyết tan, sống được tiếp nước... nên mùa xuân là mùa lũ. - Băng, tuyết (miền ôn đới lạnh và miền núi cao, nước sống chủ yếu do băng tuyết tan cung càn Mùa xuân đến, khi nhiệt độ lên cao, băng tuyết tan, sống được tiếp nước... nên mùa xuân là mùa lũ.
+ Nước ngầm: Ở những tin đất đã thêm nước nhiều, nước ngầm có vai trò đáng kể trong việc đại hóa chế độ nước sông + Nước ngầm: Ở những tin đất đã thêm nước nhiều, nước ngầm có vai trò đáng kể trong việc đại hóa chế độ nước sông
- Địa thế: Ở miền núi, do độ dốc của địa hình lớn nên lũ trên các sông thưởng lên nhanh và rút nhanh hơn các sông ở đồng bằng là nơi có độ dốc nhỏ. - Địa thế: Ở miền núi, do độ dốc của địa hình lớn nên lũ trên các sông thưởng lên nhanh và rút nhanh hơn các sông ở đồng bằng là nơi có độ dốc nhỏ.
+ Thực vật. Khi nước mưa rơi xuống, một lượng nước khá lớn được giữ lại ở tán cây, phần còn lại khi xuống tới mặt đất, một phần bị lớp thảm mục giữ lại, một phần lớn lợi qua các rễ cây thẩm dẫn xuống đã tạo nên những mạch ngầm, điều hòa dòng chạy cho sông ngòi, giảm lũ lụt. + Thực vật. Khi nước mưa rơi xuống, một lượng nước khá lớn được giữ lại ở tán cây, phần còn lại khi xuống tới mặt đất, một phần bị lớp thảm mục giữ lại, một phần lớn lợi qua các rễ cây thẩm dẫn xuống đã tạo nên những mạch ngầm, điều hòa dòng chạy cho sông ngòi, giảm lũ lụt.
+ Hồ điểm Hồ, đảm nối với sông có tác dụng điều hòa chế độ nước sống. Khi nước sông lên, một phần thủy vào hồ, đảm. Khi nước xuống, nước ở hồ, đâm lại chảy ra làm cho nước sống đỡ cạn. + Hồ điểm Hồ, đảm nối với sông có tác dụng điều hòa chế độ nước sống. Khi nước sông lên, một phần thủy vào hồ, đảm. Khi nước xuống, nước ở hồ, đâm lại chảy ra làm cho nước sống đỡ cạn.
- Mối quan hệ của các nhân tố tác động đến chế độ nước sông khác nhau ở mỗi nơi. Ví dụ: Ở miền núi nếu lớp phủ thực vật bị phá trụ, thì nước mưa tập trung về sống nhanh hơn, nước sông đột ngột dâng lên cao hơn, nơi có lớp phủ thực vật tốt thì nước ngầm phong phú hơn. - Mối quan hệ của các nhân tố tác động đến chế độ nước sông khác nhau ở mỗi nơi. Ví dụ: Ở miền núi nếu lớp phủ thực vật bị phá trụ, thì nước mưa tập trung về sống nhanh hơn, nước sông đột ngột dâng lên cao hơn, nơi có lớp phủ thực vật tốt thì nước ngầm phong phú hơn.
Câu 17: Chế độ nước của các con sông trên Trái Đất có sự khác nhau. Giải thích tại sao?
Trả lời:
- Chế độ nước sông chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau như: nguồn cung cấp nước (mưu, bằng tuyết, nước ngầm), địa thế, thực vật và hộ đảm, hoạt động của con người. - Chế độ nước sông chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau như: nguồn cung cấp nước (mưu, bằng tuyết, nước ngầm), địa thế, thực vật và hộ đảm, hoạt động của con người.
- Các yếu tố này trên Trái Đất khác nhau ở các khu vực khác nhau nên chế độ nước của các con sông khác nhau. Ví dụ, sống ở Xích đạo dây nước quanh năm do có mưa thường xuyên quanh năm, sông ở khu vực nhiệt đới gió mùa có lượng nước vào mùa lũ chiếm 85% lượng nước cả năm do trùng vào thời ki mùa mưa, sống ở khu vực ôn đới lạnh và vùng cực thưởng đồng bằng quanh năm, vào mùa xuân do bằng tuyết tan nên sống có nước dâng cao,… - Các yếu tố này trên Trái Đất khác nhau ở các khu vực khác nhau nên chế độ nước của các con sông khác nhau. Ví dụ, sống ở Xích đạo dây nước quanh năm do có mưa thường xuyên quanh năm, sông ở khu vực nhiệt đới gió mùa có lượng nước vào mùa lũ chiếm 85% lượng nước cả năm do trùng vào thời ki mùa mưa, sống ở khu vực ôn đới lạnh và vùng cực thưởng đồng bằng quanh năm, vào mùa xuân do bằng tuyết tan nên sống có nước dâng cao,…
Câu 18: Nước có vai trò như thế nào đối với địa hình và khí hậu?
Trả lời:
Vai trò của nước đối với địa hình và khí hậu
- Đối với địa hình: - Đối với địa hình:
+ Nước có tác dụng xâm thực cơ học và hoá học, vận chuyển hay bồi tụ để tạo nên các dạng địa hình cơ bản trên bề mặt Trái Đất: Địa hình xâm thực do nước chảy, địa hình băng hà, địa hình cacxtơ. + Nước có tác dụng xâm thực cơ học và hoá học, vận chuyển hay bồi tụ để tạo nên các dạng địa hình cơ bản trên bề mặt Trái Đất: Địa hình xâm thực do nước chảy, địa hình băng hà, địa hình cacxtơ.
+ Nước làm biến đổi các quá trình địa mạo hiện đại: Địa hình đất xấu; chia xẻ các bậc thềm sông, thềm biển, bóc mòn các đồng bằng châu thổ,... + Nước làm biến đổi các quá trình địa mạo hiện đại: Địa hình đất xấu; chia xẻ các bậc thềm sông, thềm biển, bóc mòn các đồng bằng châu thổ,...
- Đối với khí hậu: - Đối với khí hậu:
+ Nước là nguồn cung cấp độ ẩm duy nhất cho các quá trình bốc hơi. + Nước là nguồn cung cấp độ ẩm duy nhất cho các quá trình bốc hơi.
+ Nước cung cấp một lượng nhiệt quan trọng cho lớp khí quyển bên trên: Do nhiệt độ của nước bao giờ cũng cao hơn của không khi (biển cao hơn 3,4°C, sông hồ cao hơn 1 - 2°C) nên thường phát xạ sóng dài và trao đổi nhiệt đối lưu với lớp không khí bên trên khoảng 50% tổng lượng nhiệt nhận được. Hơi nước khi bốc lên khí quyển cũng mang theo một tiềm năng lớn, khoảng 50% tổng nhập xạ. Các hải lưu nóng cũng cung cấp nhiều nhiệt cho không khí xung quanh. + Nước cung cấp một lượng nhiệt quan trọng cho lớp khí quyển bên trên: Do nhiệt độ của nước bao giờ cũng cao hơn của không khi (biển cao hơn 3,4°C, sông hồ cao hơn 1 - 2°C) nên thường phát xạ sóng dài và trao đổi nhiệt đối lưu với lớp không khí bên trên khoảng 50% tổng lượng nhiệt nhận được. Hơi nước khi bốc lên khí quyển cũng mang theo một tiềm năng lớn, khoảng 50% tổng nhập xạ. Các hải lưu nóng cũng cung cấp nhiều nhiệt cho không khí xung quanh.
- Do sự chênh lệch nhiệt giữa biển và lục địa nên sinh ra chênh lệch khí áp và tạo nên gió mùa và gió đất, gió biển. - Do sự chênh lệch nhiệt giữa biển và lục địa nên sinh ra chênh lệch khí áp và tạo nên gió mùa và gió đất, gió biển.
Câu 19: Tại sao mực nước ngầm ở hoang mạc không phong phú dù đất cát thấm nước tốt?
Trả lời:
Tại vùng hoang mạc, đất cát thấm nước tốt nhưng mực nước ngầm không phong phú do:
+ Nguồn cung cấp nước hạn chế: Phần lớn nước ngầm có nguồn gốc là nước trên mặt ngấm xuống, nhưng ở đây lượng mưa hạn chế (dưới 200 mm trong năm), hệ số dòng chảy nhỏ làm nguồn cung cấp nước thấp. + Nguồn cung cấp nước hạn chế: Phần lớn nước ngầm có nguồn gốc là nước trên mặt ngấm xuống, nhưng ở đây lượng mưa hạn chế (dưới 200 mm trong năm), hệ số dòng chảy nhỏ làm nguồn cung cấp nước thấp.
+ Nhiệt độ thường xuyên cao, lượng bốc hơi lớn. + Nhiệt độ thường xuyên cao, lượng bốc hơi lớn.
+ Thảm thực vật nghèo nàn làm cân bằng ẩm luôn âm, lượng nước cung cấp cho nước ngầm ít. + Thảm thực vật nghèo nàn làm cân bằng ẩm luôn âm, lượng nước cung cấp cho nước ngầm ít.
Câu 20: Tại sao ở mỗi khu vực trên lục địa lại có sự phân bố nước ngầm khác nhau?
Trả lời:
- Đại bộ phận nước ngầm là do nước trên bề mặt Trái Đất thấm xuống. Nước ngầm phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nhau; các nhân tố này hoạt động khác nhau trên Trái Đất nên nước ngầm trên lục địa phân bố khác nhau ở mỗi nơi. - Đại bộ phận nước ngầm là do nước trên bề mặt Trái Đất thấm xuống. Nước ngầm phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nhau; các nhân tố này hoạt động khác nhau trên Trái Đất nên nước ngầm trên lục địa phân bố khác nhau ở mỗi nơi.
+ Nguồn cung cấp nước (nước mưa, nước băng, tuyết tan...) và lượng bốc hơi nhiều hay ít. + Nguồn cung cấp nước (nước mưa, nước băng, tuyết tan...) và lượng bốc hơi nhiều hay ít.
+ Địa hình: Mặt đất dốc, nước mưa chảy nhanh nên thấm ít; mặt đất bằng phẳng, nước thấm nhiều. + Địa hình: Mặt đất dốc, nước mưa chảy nhanh nên thấm ít; mặt đất bằng phẳng, nước thấm nhiều.
+ Cấu tạo của đất đá: Nếu kích thước các hạt đất đá lớn sẽ tạo thành khe hở rộng, nước thấm nhiều; ngược lại, hạt nhỏ tạo khe hở nhỏ, nước thấm it. + Cấu tạo của đất đá: Nếu kích thước các hạt đất đá lớn sẽ tạo thành khe hở rộng, nước thấm nhiều; ngược lại, hạt nhỏ tạo khe hở nhỏ, nước thấm it.
+ Lớp phủ thực vật: Ở nơi cây cỏ nhiều, nước theo thân cây và rễ cây thấm xuống nhiều hơn ở vùng cây cối ít. + Lớp phủ thực vật: Ở nơi cây cỏ nhiều, nước theo thân cây và rễ cây thấm xuống nhiều hơn ở vùng cây cối ít.