Câu hỏi tự luận Địa lí 10 kết nối tri thức Ôn tập chương 9

Bộ câu hỏi tự luận Địa lí 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 9. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Địa lí 10 kết nối tri thức.

Xem: => Giáo án địa lí 11 kết nối tri thức

ÔN TẬP CHƯƠNG 9. CÁC NGUỒN LỰC, MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Câu 1: Nguồn lực phát triển kinh tế là gì?

Trả lời:

Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường ở cả trong nước và nước ngoài có thể khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định.

Câu 2: Cơ cấu kinh tế là gì?

Trả lời:

Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành.

 

Câu 3: Các nguồn lực kinh tế được phân loại như thế nào?

Trả lời:

Các nguồn lực kinh tế được phân loại căn cứ theo nguồn gốc và căn cứ theo phạm vi lãnh thổ.

Căn cứ vào nguồn gốc, có các nguồn lực phát triển kinh tế:

+ Vị trí địa lí: vị trí địa lí tự nhiên; vị trí địa lí kinh tế chính trị, giao thông. + Vị trí địa lí: vị trí địa lí tự nhiên; vị trí địa lí kinh tế chính trị, giao thông.

+ Tự nhiên: đất, khí hậu, nước, biển, sinh vật, khoáng sản. + Tự nhiên: đất, khí hậu, nước, biển, sinh vật, khoáng sản.

+ Kinh tế - xã hội: dân số và nguồn lao động, vốn, thị trường, khoa học - kĩ thuật và công nghệ, thương hiệu quốc gia, lịch sử - văn hoá, đường lối chính sách. + Kinh tế - xã hội: dân số và nguồn lao động, vốn, thị trường, khoa học - kĩ thuật và công nghệ, thương hiệu quốc gia, lịch sử - văn hoá, đường lối chính sách.

- Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ, có các loại nguồn lực phát triển kinh tế: - Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ, có các loại nguồn lực phát triển kinh tế:

+ Nguồn lực trong nước: vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, nguồn vốn đầu tư, khoa học - công nghệ, lịch sử - văn hoá, hệ thống tài sản quốc gia, đường lối chính sách. + Nguồn lực trong nước: vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, nguồn vốn đầu tư, khoa học - công nghệ, lịch sử - văn hoá, hệ thống tài sản quốc gia, đường lối chính sách.

+ Nguồn lực nước ngoài: vốn đầu tư nước ngoài, lao động nước ngoài; tri thức, kinh nghiệm tổ chức và quản lí, khoa học - công nghệ). + Nguồn lực nước ngoài: vốn đầu tư nước ngoài, lao động nước ngoài; tri thức, kinh nghiệm tổ chức và quản lí, khoa học - công nghệ).

Câu 4: Tổng sản phẩm trong nước là gì?

Trả lời:

Tổng sản phẩm trong nước (GDP)

+ Là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối dùng được sản xuất ra bên trong lãnh thổ một nước, trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm), không phân biệt do người trong nước hay người nước ngoài tạo ra. + Là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối dùng được sản xuất ra bên trong lãnh thổ một nước, trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm), không phân biệt do người trong nước hay người nước ngoài tạo ra.

+ GDP thể hiện số lượng nguồn của cải được tạo ra bên trong một quốc gia, sự phồn thịnh hay khả năng phát triển kinh tế. GDP thường được sử dụng để phân tích cơ cấu kinh tế, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, trình độ phát triển và mức sống của con người. + GDP thể hiện số lượng nguồn của cải được tạo ra bên trong một quốc gia, sự phồn thịnh hay khả năng phát triển kinh tế. GDP thường được sử dụng để phân tích cơ cấu kinh tế, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, trình độ phát triển và mức sống của con người.

Câu 5: Nêu sự phân loại các nguồn lực?

Trả lời:

- Căn cứ vào nguồn gốc, có các nguồn lực: - Căn cứ vào nguồn gốc, có các nguồn lực:

+ Vị trí địa lí: vị trí địa lí tự nhiên; vị trí địa lí kinh tế chính trị, giao thông. + Vị trí địa lí: vị trí địa lí tự nhiên; vị trí địa lí kinh tế chính trị, giao thông.

+ Tự nhiên: Đất, khí hậu, nước, biển, sinh vật, khoáng sản. + Tự nhiên: Đất, khí hậu, nước, biển, sinh vật, khoáng sản.

+ Kinh tế - xã hội: Dân số và nguồn lao động, vốn, thị trường, khoa học - kĩ thuật và công nghệ, thương hiệu quốc gia, lịch sử - văn hoá, đường lối chính sách. + Kinh tế - xã hội: Dân số và nguồn lao động, vốn, thị trường, khoa học - kĩ thuật và công nghệ, thương hiệu quốc gia, lịch sử - văn hoá, đường lối chính sách.

- Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ, có các loại: - Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ, có các loại:

+Nguồn lực trong nước: Tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, nguồn vốn đầu tư, khoa học - công nghệ, lịch sử - văn hoá, hệ thống tài sản quốc gia, đường lối chính sách. +Nguồn lực trong nước: Tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, nguồn vốn đầu tư, khoa học - công nghệ, lịch sử - văn hoá, hệ thống tài sản quốc gia, đường lối chính sách.

+Nguồn lực nước ngoài: Vốn đầu tư nước ngoài, lao động nước ngoài; tri thức, kinh nghiệm tổ chức và quản lí, khoa học - công nghệ. +Nguồn lực nước ngoài: Vốn đầu tư nước ngoài, lao động nước ngoài; tri thức, kinh nghiệm tổ chức và quản lí, khoa học - công nghệ.

Câu 6: Phân biệt sự khác nhau giữa GDP và GNI.

Trả lời:

Sự khác nhau giữa GDP và GNI:

- GNI lớn hơn hay nhỏ hơn GDP tuỳ thuộc mối quan hệ kinh tế (đầu tư, vốn, lao động...) giữa một nước với nhiều nước khác. Những nước có vốn đầu tư ra nước ngoài cao thì GNI lớn hơn GDP. Ngược lại, những nước đang tiếp nhận đầu tư nhiều hơn đầu tư ra nước ngoài sẽ có GDP lớn hơn GNI. - GNI lớn hơn hay nhỏ hơn GDP tuỳ thuộc mối quan hệ kinh tế (đầu tư, vốn, lao động...) giữa một nước với nhiều nước khác. Những nước có vốn đầu tư ra nước ngoài cao thì GNI lớn hơn GDP. Ngược lại, những nước đang tiếp nhận đầu tư nhiều hơn đầu tư ra nước ngoài sẽ có GDP lớn hơn GNI.

- Các nước phát triển thường có GNI lớn hơn GDP do đầu tư ra nước ngoài nhiều hơn nhận đầu tư vào trong nước. - Các nước phát triển thường có GNI lớn hơn GDP do đầu tư ra nước ngoài nhiều hơn nhận đầu tư vào trong nước.

- Các nước đang phát triển thường có GDP lớn hơn GNI do đầu tư ra nước ngoài ít, nhận nhiều đầu tư từ nước ngoài. - Các nước đang phát triển thường có GDP lớn hơn GNI do đầu tư ra nước ngoài ít, nhận nhiều đầu tư từ nước ngoài.

 

Câu 7: Nguồn lực bên ngoài có vai trò như thế nào đối với phát triển kinh tế?

Trả lời:

Các nguồn lực từ bên ngoài lãnh thổ: việc tận dụng, thu hút vốn đầu tư, nguồn nhân lực, tri thức và sản phẩm khoa học – công nghệ, thị trường từ bên ngoài lãnh thổ,... sẽ tạo thêm sức mạnh cho sự phát triển kinh tế, đặc biệt trong thời kì kinh tế tri thức và các xu hướng hợp tác hoa, quốc tế hoá ngày càng mở rộng.

Câu 8: Trình bày ý nghĩa của việc xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia?

Trả lời:

Ý nghĩa của việc xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia:

- Thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tác động tích cực đến phản công lao động theo lãnh thổ. - Thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tác động tích cực đến phản công lao động theo lãnh thổ.

- Góp phần tạo nhiều việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống. - Góp phần tạo nhiều việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống.

- Góp phần khai thác, sử dụng hợp là các nguồn lực phát triển kinh tế. - Góp phần khai thác, sử dụng hợp là các nguồn lực phát triển kinh tế.

 

Câu 9: Trình bày sự khác nhau giữa nguồn lực kinh tế với phát triển kinh tế?

Trả lời:

- Nguồn lực được hiểu là toàn bộ những yếu tố trong và ngoài nước đã, đang và sẽ tham gia vào quá trình thúc đẩy, cải biến xã hội của một quốc gia. Nguồn lực phát triển kinh tế là tổng thể nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhân lực con người, tài sản quốc gia và các yếu tố phi vật chất, bao gồm cả trong và ngoài nước, có khả năng khai thác nhằm thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế – xã hội. - Nguồn lực được hiểu là toàn bộ những yếu tố trong và ngoài nước đã, đang và sẽ tham gia vào quá trình thúc đẩy, cải biến xã hội của một quốc gia. Nguồn lực phát triển kinh tế là tổng thể nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhân lực con người, tài sản quốc gia và các yếu tố phi vật chất, bao gồm cả trong và ngoài nước, có khả năng khai thác nhằm thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế – xã hội.

- Điều kiện là một khái niệm rất rộng, bao gồm cả điều kiện lẫn tài nguyên: - Điều kiện là một khái niệm rất rộng, bao gồm cả điều kiện lẫn tài nguyên:

+ Điều kiện tự nhiên: Các yếu tố tự nhiên (địa hình, khí hậu, đất đai, nguồn nước, sinh vật, khoáng sản) và các tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của một quốc gia. + Điều kiện tự nhiên: Các yếu tố tự nhiên (địa hình, khí hậu, đất đai, nguồn nước, sinh vật, khoáng sản) và các tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của một quốc gia.

+ Điều kiện kinh tế – xã hội: Các yếu tố dân cư và lao động, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất – kĩ thuật, + Điều kiện kinh tế – xã hội: Các yếu tố dân cư và lao động, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất – kĩ thuật,

+ Chính sách, thị trường, tiến bộ khoa học kĩ thuật. + Chính sách, thị trường, tiến bộ khoa học kĩ thuật.

Câu 10: Cơ cấu trong GDP được xem một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá nền kinh tế? Giải thích tại sao?

Trả lời:

Cơ cấu ngành trong GDP cho biết trình độ phát triển kinh tế của các quốc gia nên được xem là một căn cứ để đánh giá nền kinh tế của một nước.

+ Các nước có nền kinh tế kém phát triển thường có tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp trong GDP rất cao, tỉ trọng công nghiệp - xây dựng thấp. + Các nước có nền kinh tế kém phát triển thường có tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp trong GDP rất cao, tỉ trọng công nghiệp - xây dựng thấp.

+ Các nước phát triển thường có tỉ trọng nông - lâm ngư nghiệp rất nhỏ, tỉ trọng của ngành dịch vụ rất lớn. + Các nước phát triển thường có tỉ trọng nông - lâm ngư nghiệp rất nhỏ, tỉ trọng của ngành dịch vụ rất lớn.

+ Các nước có xu thế chuyển nền kinh tế kém phát triển sang nền kinh tế phát triển thưởng giảm nhanh tỉ trong nông nghiệp trong cả cơ cấu lao động lẫn cơ cấu GDP, đồng thời tăng tương ứng trong cơ cấu GDP và lao động của khu vực công nghiệp ở giai đoạn đầu và tăng cơ cấu lao động, cơ cấu GDP của khu vực dịch vụ ở giai đoạn sau. + Các nước có xu thế chuyển nền kinh tế kém phát triển sang nền kinh tế phát triển thưởng giảm nhanh tỉ trong nông nghiệp trong cả cơ cấu lao động lẫn cơ cấu GDP, đồng thời tăng tương ứng trong cơ cấu GDP và lao động của khu vực công nghiệp ở giai đoạn đầu và tăng cơ cấu lao động, cơ cấu GDP của khu vực dịch vụ ở giai đoạn sau.

 

Câu 11: Nguồn lực vị trí địa lí có tác động như thế nào tới phát triển kinh tế?

Trả lời:

Tác động của vị trí địa lí tới phát triển kinh tế:

- Vị trí địa lí (địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế – xã hội, địa lí giao thông). - Vị trí địa lí (địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế – xã hội, địa lí giao thông).

- Vị trí địa lí tạo ra những thuận lợi hoặc khó khăn để trao đổi, tiếp cận, giao thoa hay cùng phát triển giữa các quốc gia với nhau. Ví dụ: Một nước có vị trí ở gần đường giao thông quốc tế sẽ thuận lợi cho giao lưu quốc tế hơn là nước không có vị trí đó. - Vị trí địa lí tạo ra những thuận lợi hoặc khó khăn để trao đổi, tiếp cận, giao thoa hay cùng phát triển giữa các quốc gia với nhau. Ví dụ: Một nước có vị trí ở gần đường giao thông quốc tế sẽ thuận lợi cho giao lưu quốc tế hơn là nước không có vị trí đó.

- Trong xu thế hội nhập toàn cầu của nền kinh tế thế giới, vị trí địa lí là một nguồn lực để định hướng phát triển có lợi nhất trong phân công lao động toàn thế giới và xây dựng các mối quan hệ song phương hay đa phương của một quốc gia. - Trong xu thế hội nhập toàn cầu của nền kinh tế thế giới, vị trí địa lí là một nguồn lực để định hướng phát triển có lợi nhất trong phân công lao động toàn thế giới và xây dựng các mối quan hệ song phương hay đa phương của một quốc gia.

Câu 12: Trình bày tác động của quá trình đô thị hóa tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ?

Trả lời:

- Công nghiệp hoá là quá trình chuyển từ nền sản xuất chủ yếu là nông nghiệp sang nền kinh tế chủ yếu sản xuất công nghiệp, có tác động lớn đến chuyển dịch cơ cấu theo ngành và theo lãnh thổ - Tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành: làm tăng tỉ trọng của công nghiệp, xây dựng và dịch vụ; nâng cao vị thế và vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế của quốc gia.  - Công nghiệp hoá là quá trình chuyển từ nền sản xuất chủ yếu là nông nghiệp sang nền kinh tế chủ yếu sản xuất công nghiệp, có tác động lớn đến chuyển dịch cơ cấu theo ngành và theo lãnh thổ - Tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành: làm tăng tỉ trọng của công nghiệp, xây dựng và dịch vụ; nâng cao vị thế và vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế của quốc gia.

- Tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ. Sản xuất công nghiệp phát triển mở rộng sự phân bố, phát huy thế mạnh của mỗi vùng, đầy mạnh chuyên môn hoá sản xuất, hình thành các vùng công nghiệp. - Tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ. Sản xuất công nghiệp phát triển mở rộng sự phân bố, phát huy thế mạnh của mỗi vùng, đầy mạnh chuyên môn hoá sản xuất, hình thành các vùng công nghiệp.

 

Câu 13: Nguồn lực tự nhiên có tác động như thế nào tới phát triển kinh tế?

Trả lời:

Tác động của nguồn lực tự nhiên tới phát triển kinh tế:

+ Tự nhiên: Tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, đất, nước, biển, sinh vật,...) và các điều kiện tự nhiên (thời tiết, khí hậu,...) là điều kiện cần thiết cho quá trình sản xuất, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội. Ví dụ: Một nước giàu tài nguyên thiên nhiên có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế hơn là một nước nghèo tài nguyên. + Tự nhiên: Tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, đất, nước, biển, sinh vật,...) và các điều kiện tự nhiên (thời tiết, khí hậu,...) là điều kiện cần thiết cho quá trình sản xuất, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội. Ví dụ: Một nước giàu tài nguyên thiên nhiên có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế hơn là một nước nghèo tài nguyên.

+ Các ngành kinh tế có định hướng tài nguyên thiên nhiên một cách rõ rệt. + Các ngành kinh tế có định hướng tài nguyên thiên nhiên một cách rõ rệt.

+ Tài nguyên thiên nhiên trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến quy mô sản xuất, chuyên môn hóa sản xuất, cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ và tổ chức lãnh thổ sản xuất. + Tài nguyên thiên nhiên trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến quy mô sản xuất, chuyên môn hóa sản xuất, cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ và tổ chức lãnh thổ sản xuất.

Câu 14: Tại sao đa số các nước đang phát triển có GNI nhỏ hơn GDP; các nước phát triển thì có GDP nhỏ hơn GNI?

Trả lời:

Đa số các nước đang phát triển có GNI nhỏ hơn GDP; các nước phát triển thì có GDP nhỏ hơn GNI do:

Phần lớn các nước đang phát triển có GDP lớn hơn GNI vì đây là những nước đang tiếp nhận đầu tư nhiều hơn là đầu tư ra nước ngoài. Các nước phát triển có GNI lớn hơn GDP vì đây là những nước có vốn đầu tư ra nước ngoài cao hơn nhận đầu tư vào trong nước

Câu 15: Phân tích vai trò của nguồn lực dân cư, lao động đối với phát triển kinh tế - xã hội?

Trả lời:

Dân cư, nguồn lao động là nguồn lực quan trọng, quyết định việc sử dụng các nguồn lực khác cho phát triển kinh tế:

+ Dân cư, lao động với hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm, tạo ra tăng trưởng; là yếu tố đầu vào của hoạt động kinh tế. + Dân cư, lao động với hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm, tạo ra tăng trưởng; là yếu tố đầu vào của hoạt động kinh tế.

+ Dân cư, lao động đồng thời tiêu thụ các sản phẩm, dịch vụ; như vậy, tham gia vào việc tạo nhu cầu của nền kinh tế. Quy mô và cơ cấu tiêu dùng của dân cư góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế. + Dân cư, lao động đồng thời tiêu thụ các sản phẩm, dịch vụ; như vậy, tham gia vào việc tạo nhu cầu của nền kinh tế. Quy mô và cơ cấu tiêu dùng của dân cư góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế.

 

Câu 16: Phân tích tiêu chí đánh giá quốc gia thông qua nền kinh tế?

Trả lời:

Tiêu chí đánh giá nền kinh tế:

- Tổng sản phẩm trong nước (GDP): phản ánh quy mô của nền kinh tế. - Tổng sản phẩm trong nước (GDP): phản ánh quy mô của nền kinh tế.

- Tổng thu nhập quốc gia (GNI): phản ánh tổng thu nhập quốc dân. - Tổng thu nhập quốc gia (GNI): phản ánh tổng thu nhập quốc dân.

- GNI và GDP bình quân đầu người: phản ánh mức sống của dân cư. - GNI và GDP bình quân đầu người: phản ánh mức sống của dân cư.

- Cơ cấu ngành trong GDP: phản ánh tỉ trọng của các ngành trong nền kinh tế. - Cơ cấu ngành trong GDP: phản ánh tỉ trọng của các ngành trong nền kinh tế.

Câu 17: Phân tích vai trò của nguồn lực thị trường đối với phát triển kinh tế - xã hội?

Trả lời:

- Thị trường: Là động lực phát triển kinh tế. - Thị trường: Là động lực phát triển kinh tế.

- Quy mô và cơ cấu tiêu dùng của thị trường góp phần trọng phát triển sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. - Quy mô và cơ cấu tiêu dùng của thị trường góp phần trọng phát triển sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Câu 18: Tổng thu nhập quốc gia là gì?

Trả lời:

Tổng thu nhập quốc gia (GNI)

+ Là tổng thu nhập từ sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối dùng do công dân một nước tạo ra, trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm), không phân biệt họ cư trú ở lãnh thổ nào (kể cả ở trong nước và ở nước ngoài). Như vậy, GNI bằng GDP cộng với các khoản thu nhập nhận được từ nước ngoài, trừ đi các khoản thu nhập chuyển trả cho nước ngoài. + Là tổng thu nhập từ sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối dùng do công dân một nước tạo ra, trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm), không phân biệt họ cư trú ở lãnh thổ nào (kể cả ở trong nước và ở nước ngoài). Như vậy, GNI bằng GDP cộng với các khoản thu nhập nhận được từ nước ngoài, trừ đi các khoản thu nhập chuyển trả cho nước ngoài.

+ GNI là thước đo tổng hợp nhất của nền kinh tế, chỉ rõ chủ sở hữu và hưởng thụ nguồn của cải làm ra. GN1 thường được sử dụng trong xem xét đầu tư nước ngoài của một nước. Nhìn chung, những nước có vốn đầu tư ra nước ngoài cao thì GNI lớn hơn GDP. Ngược lại, những nước đang tiếp nhận đầu tư nhiều hơn là đầu tư ra nước ngoài sẽ có GDP lớn hơn GNI. + GNI là thước đo tổng hợp nhất của nền kinh tế, chỉ rõ chủ sở hữu và hưởng thụ nguồn của cải làm ra. GN1 thường được sử dụng trong xem xét đầu tư nước ngoài của một nước. Nhìn chung, những nước có vốn đầu tư ra nước ngoài cao thì GNI lớn hơn GDP. Ngược lại, những nước đang tiếp nhận đầu tư nhiều hơn là đầu tư ra nước ngoài sẽ có GDP lớn hơn GNI.

 

Câu 19: Nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngoài có mối quan hệ như thế nào?

Trả lời:

Mối quan hệ giữa nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngoài:

+ Nguồn lực bên ngoài (vốn, kinh nghiệm,...): Thúc đẩy, hỗ trợ việc khai thác có hiệu quả nguồn lực bên trong. + Nguồn lực bên ngoài (vốn, kinh nghiệm,...): Thúc đẩy, hỗ trợ việc khai thác có hiệu quả nguồn lực bên trong.

+ Nguồn lực bên trong: Tạo sự hấp dẫn, thu hút, định hướng việc huy động các nguồn lực bên ngoài. + Nguồn lực bên trong: Tạo sự hấp dẫn, thu hút, định hướng việc huy động các nguồn lực bên ngoài.

Câu 20: Hiện nay, các nước đang phát triển cần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Giải thích tại sao?

Trả lời:

- Nhìn chung, các nước đang phát triển đa số là những nước nghèo, nền nông nghiệp chiếm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, tốc độ phát triển kinh tế chăm. Muốn có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và đảm bảo sự phát triển ổn định về kinh tế xã hội, cần thiết phải có một hệ thống các ngành công nghiệp hiện đại và đa dạng. Để có được như vậy, cần phải chuyển sang một nền kinh tế về cơ bản dựa vào sản xuất công nghiệp, nghĩa là tiến hành công nghiệp hóa với sự gia tăng tỉ trọng của công nghiệp trong tổng sản phẩm xã hội và cơ cấu kinh tế, cùng với điều đó là sự biến nghiệp suy giảm trong cơ cấu động của ngành dịch vụ, và tỉ trọng của nông - Nhìn chung, các nước đang phát triển đa số là những nước nghèo, nền nông nghiệp chiếm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, tốc độ phát triển kinh tế chăm. Muốn có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và đảm bảo sự phát triển ổn định về kinh tế xã hội, cần thiết phải có một hệ thống các ngành công nghiệp hiện đại và đa dạng. Để có được như vậy, cần phải chuyển sang một nền kinh tế về cơ bản dựa vào sản xuất công nghiệp, nghĩa là tiến hành công nghiệp hóa với sự gia tăng tỉ trọng của công nghiệp trong tổng sản phẩm xã hội và cơ cấu kinh tế, cùng với điều đó là sự biến nghiệp suy giảm trong cơ cấu động của ngành dịch vụ, và tỉ trọng của nông

- Cơ cấu kinh tế (ngành, thành phần, lãnh thổ) chịu tác động của hàng loạt nhân tố như vị trí địa lí (tự nhiên, kinh tế chính trị, giao thông), nguồn lực tự nhiên (đất, khí hậu, nước; biển, sinh vật, khoáng sản), nguồn lực kinh tế - xã hội (dân số và nguồn lao động, vốn, thị trường, khoa học - kĩ thuật và công nghệ chính sách và xu thể phát triển). Các nhân tố tác động đến cơ cấu kinh tế luôn thay đổi, nên sự chuyển dịch là một tất yếu, phù hợp với các quy luật vận động của tự nhiên, kinh tế, xã hội - Cơ cấu kinh tế (ngành, thành phần, lãnh thổ) chịu tác động của hàng loạt nhân tố như vị trí địa lí (tự nhiên, kinh tế chính trị, giao thông), nguồn lực tự nhiên (đất, khí hậu, nước; biển, sinh vật, khoáng sản), nguồn lực kinh tế - xã hội (dân số và nguồn lao động, vốn, thị trường, khoa học - kĩ thuật và công nghệ chính sách và xu thể phát triển). Các nhân tố tác động đến cơ cấu kinh tế luôn thay đổi, nên sự chuyển dịch là một tất yếu, phù hợp với các quy luật vận động của tự nhiên, kinh tế, xã hội

- Xu hướng chung của thế giới hiện nay là đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực (các nước kinh tế phát triển hưởng nền kinh tế vào công nghệ cao, các nước đang phát triển hưởng nền kinh tế vào công nghiệp hoá,..) Các nước đang phát triển chuyển dịch cơ cấu kinh tế là phù hợp với xu hướng chung để đảm bảo cho đất nước mình phát triển hòa nhịp chung với thế giới. - Xu hướng chung của thế giới hiện nay là đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực (các nước kinh tế phát triển hưởng nền kinh tế vào công nghệ cao, các nước đang phát triển hưởng nền kinh tế vào công nghiệp hoá,..) Các nước đang phát triển chuyển dịch cơ cấu kinh tế là phù hợp với xu hướng chung để đảm bảo cho đất nước mình phát triển hòa nhịp chung với thế giới.

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Địa lí 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay