Câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 8 chân trời sáng tạo bài 15: Khối lượng riêng
Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận bài 15: Khối lượng riêng. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo.
Xem: => Giáo án khoa học tự nhiên 8 chân trời sáng tạo
Bài 15: Khối lượng riêng
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: nêu khái niệm về khối lượng riêng?
Giải:
Khối lượng riêng D của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.
Câu 2: hãy nêu công thức tính khối lượng riêng?
Giải:
Trong đó, m là khối lượng chất có thể tích V
Câu 3: Hãy tính khối lượng của một khối đá. Biết khối đá đó có thế tích là 0,5m3.
Giải:
Dựa vào bảng ta có khối lượng riêng của đá là 2600kg/m3.
Vậy 0,5m3 đá có khối lượng là: 2600.0,5 = 1300kg.
2. THÔNG HIỂU
Câu 1: Hãy tính khối lượng của một chiếc dầm sắt có thế tích 40dm3.
Giải:
Tra bảng, ta thấy sắt có khối lượng riêng là D = 7800kg/m3 và V = 40dm3 = 0,04 m3
Tính khối lượng dầm sắt:
Ta có: D = m/V suy ra m = D.V
Hay m = 7800.0,04 = 312 (kg)
Câu 2: Mỗi nhóm học sinh hòa 50g muối ăn vào 0,5/ nước rồi đo khối lượng riêng của nước muối đó.
Giải:
Tra bảng khối lượng riêng, ta thấy khối lượng riêng của nước là D = 1000 kg/m3
Ta có: 50g = 0,05kg
và 0,05/ = 0,05dm3 = 0,0005m3
Khối lượng của 0,5/ nước: m = 1000.0,0005 = 0,5 (kg)
Khối lượng cua nước muối: M = 0,05 + 0,5 = 0,55 (kg)
Câu 3: 1kg kem giặt VISO có thể tích 900cm3. Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO và so sánh với khối lượng riêng của nước.
Giải
Ta có: 1 cm3 = 0,001m3.
Khối lượng riêng của kem giặt VISO là:
D = 1/0,0009 = 1111,1 (kg/m3)
So sánh với khối lượng riêng của nước thì khối lượng riêng của kem giặt VISO lớn hơn.
Câu 4: Hòn gạch có thể tích 1.200cm3. Mồi lỗ có thể tích 192 cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch.
Giải:
Thế tích thực của hòn gạch là:
V = 1200 – (192.2) = 816 (cm3) = 0,0816 (m3).
Khối lượng riêng của gạch: D = m/V = 1,6 / 0,0816 = 1960,8 kg/cm3
Trọng lượng riêng của gạch: d = 10.D = 10.1960,8 = 19608 N/cm3.
Câu 5: Một ca dầu ăn, thể tích 500 cm3, có khối lượng 425g. Tính khối lượng riêng của dầu.
Giải:
Ta có: 1lkg = 1000g.
1m3 = 1000000 cm3
Khối lượng riêng của dầu là 850 kg/m3.
3. VẬN DỤNG
Câu 1: một khối sắt có thể tích 40 . Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 . Hãy tính khối lượng và trọng lượng của khối sắt.
Giải:
Khối lượng của khối sắt: m = D.V = 7 800 . 0,04 = 312 kg
Trọng lượng của khối sắt: P = 10m = 10.312 = 3120 N
Câu 2: Một hộp sữa ông thọ có ghi 397 g. Biết dung tích của hộp sữa là 320 . Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị
Giải:
Khối lượng riêng của sữa trong hộp
Câu 3: Cho khối lượng riêng của nhôm, sắt, chì, đá lần lượt là 2700 kg/m3, 7800 kg/m3, 11300 kg/m3, 2600 kg/m3. Một khối đồng chất có thể tích 300 cm3, nặng 810g đó là khối gì?
Giải:
Đổi V = 300 cm3 = 0,0003 m3
m = 810 g = 0,81 kg
Khối lượng riêng:
kg/m3
Câu 4: Nếu sữa trong một hộp sữa có khối lượng tịnh 387 g và thể tích 0,314 lít thì trọng lượng riêng của sữa gần nhất với giá trị nào sau đây?
Giải:
Đổi m = 397 g = 0,397 kg
V = 0,314 lít = 0,000314 m3
Trọng lượng riêng của sữa: N/m3
VẬN DỤNG CAO
Câu 1 : Đặt một khối sắt có thể tích V1 = 1 dm3 trên đĩa trái của cân Robecvan. Hỏi phải dùng bao nhiêu lít nước (đựng trong bình chứa có khối lượng không đáng kể) đặt lên đĩa phải để cân nằm thăng bằng? Cho khối lượng riêng của sắt là D1 = 7800 kg/m3, của nước là D2 = 1000 kg/m3.
Giải:
- Cân thăng bằng khi khối lượng sắt bằng khối lượng nước.
- Gọi V2 là thể tích nước phải đặt vào.
Ta có m = D1.V1 = D2.V2
⇒
Câu 2: Cho hai khối kim loại chì và sắt. Sắt có khối lượng gấp đôi chì. Biết khối lượng riêng của sắt và chì lần lượt là D1 = 7800 kg/m3, D2 = 11300 kg/m3. Tỉ lệ thể tích giữa sắt và chì gần nhất với giá trị nào sau đây?
Giải
Gọi m1, V1 lần lượt là khối lượng và thể tích khối sắt
m2, V2 lần lượt là khối lượng và thể tích khối chì
Ta có:
mà