Câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 8 chân trời sáng tạo bài 6: Tính theo phương trình hóa học
Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận bài 6: Tính theo phương trình hóa học. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo.
Xem: => Giáo án khoa học tự nhiên 8 chân trời sáng tạo
Bài 6: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Thế nào là chất thiếu, chất dư?
Giải:
Chất tham gia phản ứng nào hết trước được gọi là chất thiếu và chất tham gia phản ứng nào vẫn còn lại sau phản ứng sẽ gọi là chất dư.
Câu 2 . để tính theo phương trình hóa học, ta thực hiện các bước nào?
Giải:
- Viết phương trình hóa học và xác định tỉ lệ số mol các chất trong phản ứng.
- Xác định số mol chất phản ứng hoặc chất tạo thành dữ kiện đề bài.
- Dựa vào phương trình hóa học và lượng chất đã biết tìm số mol chất còn lại.
- Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng hoặc thể tích ( đối với chất khí ở đktc) theo yêu cầu của đề bài.
Câu 3: hiệu suất phản ứng cho biết gì?
Giải:
Cho biết khả năng phản ứng xảy ra đến mức độ nào, được tính bằng tỉ số giữa lượng sản phẩm thực tế và lượng sản phẩm theo lí thuyết
Câu 4: công thức tính hiệu suất?
Giải:
Câu 5: Để đốt cháy hoàn toàn a gam Al cần dùng hết 19,2 gam oxi. Phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là Al2O3. Giá trị của a là?
Giải:
PTHH:
Tỉ lệ theo PT:
4 mol 3 mol
?mol 0,6 mol
số mol Al phản ứng là:
khối lượng Al phản ứng là:
2. THÔNG HIỂU
Câu 1: Lưu huỳnh S cháy trong không khí sinh ra chất khí mùi hắc, gây ho, đó là khí lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO2. Biết khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng là 1,6 gam. Tính khối lượng khí lưu huỳnh đioxit sinh ra.
Giải:
Số mol của S tham gia phản ứng: mol
Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:
Tỉ lệ theo PT:
1mol 1mol
0,05mol ?mol
Theo phương trình hóa học, ta có:
Khối lượng khí lưu huỳnh ddiooxxit sinh ra là:
Câu 2: người ta nung 15g thu được 6,72g CaO và một lượng khí . Tính hiệu suất phản ứng.
Giải:
Phương trình phản ứng:
Khối lượng CaO thu được theo lí thuyết là
Hiệu suất phản ứng là
Câu 3: Trộn 5,4 g bột nhôm với bột lưu huỳnh dư. Cho hỗn hợp vào ống nghiệm và đun nóng để phản ứng xảy ra thu được 12,75 g Al2S3. Tính hiệu suất phản ứng?
Giải:
Có
Phương trình hóa học:
Hiệu suất phản ứng là
3. VẬN DỤNG
Câu 1. Biết có 2,4.1022 nguyên tử Al phản ứng. Thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng Al trên là: (Biết thể tích O2 chiếm 20% thể tích của không khí).
Giải:
Câu 2: Biết rằng 2,3 gam một kim loại R (có hoá trị I) tác dụng vừa đủ với 1,12 lít khí clo (ở đktc) theo sơ đồ phản ứng: R + Cl2 RCl
Giải:
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
Câu 3: Tính thể tích C2H4 (đktc) cần để điều chế được 13,8 gam rượu etylic. Biết hiệu suất phản ứng là 60%. Phản ứng theo sơ đồ: C2H4 + H2O → C2H5OH
Giải:
Phương trình hóa học:
Theo phương trình:
Do nên
Vậy
4. VẬN DỤNG CAO
Câu 1 : Khử 24 g CuO bằng khí hiđro ở nhiệt độ cao. Biết rắng hiệu suất phản ứng H = 80%. Số gam kim loại đồng thu được là
Giải:
Ta có:
Phương trình phản ứng:
0,3 0,3 mol
Suy ra
Vì H = 80% nên khối lượng Cu thu được
Câu 2: Hòa tan hết 21,6 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl thu được dung dịch muối và 11,2 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng Mg là
Giải
Đặt = x mol, mol
Từ (1) và (2)