Câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 8 chân trời sáng tạo bài 26: Năng lượng nhiệt và nội năng

Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận bài 26: Năng lượng nhiệt và nội năng. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo.

 

Bài 26: Năng lượng nhiệt và nội năng

1. NHẬN BIẾT

Câu 1: nêu khái niệm về năng lượng nhiệt?

Giải:

- Năng lượng nhiệt của một vật là tổng động năng của các phần tử cấu tạo nên vật.

Câu 2: Nêu khái niệm về nội năng của một vật ?

Giải:

- nội năng của một vật là tổng động năng và thế năng tương tác của các phần tử cấu tạo nên vật

Câu 3: Để đo năng lượng nhiệt người ta sử dụng gì?

Giải:

Để đo năng lượng nhiệt mà vật nhận vào khi bị đun nóng, người ta sử dụng jun kế.

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: phân biệt năng lượng nhiệt và nội năng.

Giải:

Năng lượng nhiệt

Nội năng

Phân biệt

Là tổng động năng của các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật.

Là tổng động năng và thế năng của các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật

 

Câu 2:  Nêu vai trò của năng lượng nhiệt trong đời sống.

Giải:

Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày ở các hộ gia đình, năng lượng nhiệt có vai trò quan trọng, được sử dụng cho rất nhiều nhu cầu khác nhau như: để đun nấu thức ăn (bếp gas, bếp điện, lò nướng, nồi cơm điện, …); để cấp nước nóng cho tắm giặt (bình đun nước bằng gas, bằng điện, bằng năng lượng mặt trời); để sưởi ấm mùa đông (lò sưởi, bơm nhiệt – điều hòa nhiệt độ chạy chiều làm nóng); để sấy khô tóc khi vừa tắm xong, sấy quần áo khi trời nồm ẩm (máy sấy, máy hút ẩm, tủ sấy); để làm mát không khí về mùa hè (quạt hơi nước, máy lạnh – điều hòa nhiệt độ chạy chiều làm mát); để làm lạnh, làm đông bảo quản thức ăn, thực phẩm (tủ lạnh, tủ đông); v.v…

Câu 3:  Nếu nhỏ đồng thời một giọt màu vào cốc nước nóng và cốc nước lạnh thì ở cốc nào giọt màu loang ra nhanh hơn?

Giải:

Nếu nhỏ đồng thời một giọt màu vào cốc nước nóng và cốc nước lạnh thì ở cốc nước nóng giọt màu loang ra nhanh hơn.

3. VẬN DỤNG

Câu 1: Nếu nhỏ đồng thời một giọt màu vào cốc nước nóng và cốc nước lạnh thì ở cốc nước nóng giọt màu loang ra nhanh hơn.

Giải:

Nếu nhỏ đồng thời một giọt màu vào cốc nước nóng và cốc nước lạnh thì ở cốc nước nóng giọt màu loang ra nhanh hơn.

Câu 2:  Nếu nhỏ đồng thời một giọt màu vào cốc nước nóng và cốc nước lạnh thì ở cốc nước nóng giọt màu loang ra nhanh hơn.

Giải:

Nếu nhỏ đồng thời một giọt màu vào cốc nước nóng và cốc nước lạnh thì ở cốc nước nóng giọt màu loang ra nhanh hơn.
4. VẬN DỤNG CAO

Câu 1 : Nếu nhỏ đồng thời một giọt màu vào cốc nước nóng và cốc nước lạnh thì ở cốc nước nóng giọt màu loang ra nhanh hơn.

Giải:

Nếu nhỏ đồng thời một giọt màu vào cốc nước nóng và cốc nước lạnh thì ở cốc nước nóng giọt màu loang ra nhanh hơn.

Câu 2: Trong thí nghiệm về thả quả bóng rơi, mỗi lần quả bóng nảy lên, độ cao của nó lại giảm dần. Cuối cùng không nảy lên được nữa. Trong hiện tượng này rõ ràng là cơ năng đã giảm dần. Vậy cơ năng đã biến mất hay đã chuyển thành một dạng năng lượng khác?

- Dùng kiến thức của bài nhiệt năng để giải thích hiện tượng trên.

Giải:

Cơ năng của quả bóng chuyển thành nhiệt năng. Trong quá trình chuyển động, quả bóng cọ xát với không khí và một phần cơ năng của nó bị chuyển thành nhiệt năng truyền cho không khí. Khi nó rơi xuống đất, một phần cơ năng lại chuyển thành nhiệt năng truyền cho mặt đất.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 8 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay