Câu hỏi tự luận Ngữ văn 6 chân trời Ôn tập bài 4 (P2)

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 6 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập bài 4 (P2). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 6 chân trời sáng tạo.

ÔN TẬP BÀI 4. NHỮNG TRẢI NGHIỆM TRONG ĐỜI (PHẦN 2)

Câu 1: Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác Cô gió mất tên?

Trả lời 

Trích từ Những câu chuyện hay viết cho thiếu nhi xuất bản năm 2014.

Câu 2: Phương thức biểu đạt của văn bản Cô gió mất tên?

Trả lời 

Tự sự, miêu tả, biểu cảm.

Câu 3: Ngôi kể chuyện của văn bản Cô gió mất tên?

Trả lời 

Ngôi  kể thứ ba.

Câu 4: Tóm tắt lại tác phẩm Cô gió mất tên?

Trả lời 

 Người ta gọi cô là Gió, tính cô hay giúp người nên ai cũng yêu cô. Cô không có hình dáng, màu sắc nhưng đi đến đâu ai cũng biết. Đợt ấy, bố mẹ Đào đều đi công tắc, ở nhà chỉ có hai bà cháu chăm nhau. Mà bà Đào đang ốm nặng, trời nóng khiến mồ hôi bà rơi đẫm trán và sau lưng. Đào thương bà vội quạt cho bà mà quên mất mình cũng đẫm mồ hôi vì nóng. Thấy vậy, cô Gió liền đến thổi từ từ mang hơi mát cho hai bà cháu cho đến khi bà khỏi hẳn. Sau đó, cô Gió lại giúp chú Ong nhỏ về nhà. Cô vô tình lạc vào chiếc hũ và không thể ra vì tối quá. Qua cuộc trò chuyện với chị Hũ, cô Gió phát hiện ra vô tình để quên tên mình ở đâu đó. Khi cô Gió ra khỏi hũ, cô bay đến mặt biển và những tiếng nói xôn xao tên cô. Cô vui mừng, nhận ra bản thân mình hạnh phúc vì được giúp đỡ mọi người.

Câu 5: Nêu bố cục của văn bản Cô gió mất tên?

Trả lời 

- Phần 1 (Từ đầu đến ...cô đã đi xa rồi): Cô Gió giúp đỡ mọi người và Đào. - Phần 1 (Từ đầu đến ...cô đã đi xa rồi): Cô Gió giúp đỡ mọi người và Đào.

- Phần 2 (Tiếp theo đến ...theo phía ánh sáng mà đi ra): Cô quên mất tên của mình. - Phần 2 (Tiếp theo đến ...theo phía ánh sáng mà đi ra): Cô quên mất tên của mình.

- Phần 3 (Còn lại): Cô Gió tìm lại bản thân.  - Phần 3 (Còn lại): Cô Gió tìm lại bản thân. 

Câu 6: Có bao nhiêu cụm danh từ trong đoạn văn sau:

Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

Trả lời 

Cụm danh từ: kênh Bọ Mắt; con sông Cửa Lớn; dòng sông Nam Căn mênh mông;

 

Câu 7:  Trong câu “Một con chiến mã màu trắng đang phi nước đại với vận tốc đáng kinh ngạc” cụm danh từ từ nào?

Trả lời 

Cụm danh từ: Một con chiến mã màu trắng

 

Câu 8: Trong cụm danh từ "Tất cả những bạn học sinh lớp 6A trường Trần Phú", bộ phận nào là phần trung tâm của cụm danh từ?

Trả lời 

Bộ phận trung tâm: những bạn học sinh lớp 6A.

Câu 9: Tìm các cụm đồng từ trong những câu sau :
a, Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở đất Phong Châu; đặt tên nước là Văn Lang.
                                                                             (Con Rồng cháu Tiên)


b, Càng ngẫm nghĩ, chàng càng thấy lời thần nói đúng.
                                                                            (Bánh chưng, bánh giầy)
c, Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
                                                                             (Ếch ngồi đáy giếng)

Trả lời 

a, Được tôn lên làm vua,

b, Càng ngẫm nghĩ, càng thấy lời thần nói đúng.

c, Tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung.

Câu 10: Cho đoạn văn sau: “Lúc đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được rất ưa nhìn. Đầu tôi to và nổi lên từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.”

Có mấy tính từ trong đoạn trích trên?

Trả lời 

 Cụm động từ: màu nâu bóng mỡ; rất ưa nhìn; to và nổi lên từng tảng; đen nhánh; nhai ngoàm ngoạp

Câu 11: Đọc câu văn: "Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng." Phần phụ sau của cụm tính từ trong câu trên biểu thị ý nghĩa gì?

Trả lời 

Phần phụ của cụm tính từ dùng để biểu thị vị trí của sự vật

 

Câu 12: Tìm cụm tính từ được sử dụng trong câu sau: “Xong, nó vui vẻ chạy đi làm những việc bố mẹ tôi phân công, vừa làm vừa hát có vẻ vui lắm.”

Trả lời 

Cụm tính từ: Vui lắm

Câu 13:  Tìm hiểu về nhà văn Trần Đức Tiến ?

Trả lời:

- Nhà văn Trần Đức Tiến sinh ngày 2/5/1953. Ông quê ở làng Cao Đà, xã Nhân Mỹ, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. Ông từng học ở trường làng rồi vào học trường chuyên Văn danh tiếng của thành phố Nam Định - Trường Lê Hồng Phong. Thời đi học, ông là học sinh giỏi Văn toàn miền Bắc. - Nhà văn Trần Đức Tiến sinh ngày 2/5/1953. Ông quê ở làng Cao Đà, xã Nhân Mỹ, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. Ông từng học ở trường làng rồi vào học trường chuyên Văn danh tiếng của thành phố Nam Định - Trường Lê Hồng Phong. Thời đi học, ông là học sinh giỏi Văn toàn miền Bắc.

- Ông là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1996, Ủy viên Hội đồng Văn xuôi Hội Nhà văn Việt Nam Khóa 7 (2005 – 2010), Ủy viên Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam Khóa 8 (2010 – 2015), Trưởng ban Văn học thiếu nhi Hội Nhà văn Việt Nam Khóa 9 (2015 – 2020), Chi hội trưởng Chi hội Nhà văn Việt Nam Khu vực miền Đông Nam bộ các khóa 7, 8, 9. Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, kiêm Tổng Biên tập Tạp chí Văn nghệ Bà Rịa – Vũng Tàu từ năm 1998 đến năm 2007. - Ông là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1996, Ủy viên Hội đồng Văn xuôi Hội Nhà văn Việt Nam Khóa 7 (2005 – 2010), Ủy viên Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam Khóa 8 (2010 – 2015), Trưởng ban Văn học thiếu nhi Hội Nhà văn Việt Nam Khóa 9 (2015 – 2020), Chi hội trưởng Chi hội Nhà văn Việt Nam Khu vực miền Đông Nam bộ các khóa 7, 8, 9. Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, kiêm Tổng Biên tập Tạp chí Văn nghệ Bà Rịa – Vũng Tàu từ năm 1998 đến năm 2007.

Câu 14: Phong cách viết văn của tác  Trần Đức Tiến là gì?

Trả lời:

+ Ông quan niệm: "Chất liệu của văn chương là cuộc sống quanh mình" và được đánh giá là "người chưng cất truyện ngắn nguyên chất” + Ông quan niệm: "Chất liệu của văn chương là cuộc sống quanh mình" và được đánh giá là "người chưng cất truyện ngắn nguyên chất”

+ Khi viết tác phẩm cho thiếu nhi, ông viết bằng tâm thế của một đứa trẻ nên truyện đồng thoại của ông mang nét tinh tế, hồn nhiên. + Khi viết tác phẩm cho thiếu nhi, ông viết bằng tâm thế của một đứa trẻ nên truyện đồng thoại của ông mang nét tinh tế, hồn nhiên.

- Tác phẩm chính: Linh hồn bị đánh cắp (Tiểu thuyết, 1990 - in lại 2006), Bụi trần (Tiểu thuyết, 1992 - in lại 2004, 2006), Bão đêm (Tập truyện ngắn, 1993), Mười lăm năm mưa xói (Tập truyện ngắn, 1997), Thằng Cúp (Tập truyện thiếu nhi, 2001), Làm mèo (Truyện vừa thiếu nhi, 2003), Trăng vùi trong cỏ (Tập truyện thiếu nhi, 2006),… - Tác phẩm chính: Linh hồn bị đánh cắp (Tiểu thuyết, 1990 - in lại 2006), Bụi trần (Tiểu thuyết, 1992 - in lại 2004, 2006), Bão đêm (Tập truyện ngắn, 1993), Mười lăm năm mưa xói (Tập truyện ngắn, 1997), Thằng Cúp (Tập truyện thiếu nhi, 2001), Làm mèo (Truyện vừa thiếu nhi, 2003), Trăng vùi trong cỏ (Tập truyện thiếu nhi, 2006),…

- Giải thưởng: Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2010 cho tập truyện  - Giải thưởng: Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2010 cho tập truyện Lỏng và tuột; Giải nhì truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ Quân đội (năm 1987 và 1990); Giải nhất truyện ngắn báo Người Hà Nội (1986); Giải nhất Cuộc thi Tiểu thuyết và truyện ngắn của Nhà xuất bản Hà Nội (1993),…

Câu 15: Hãy tóm tắt lại câu chuyện Giọt sương đêm?

Trả lời:

Đoạn trích kể về việc Bọ Dừa đến ở trọ một đêm tại xóm Bờ Giậu. Thằn Lằn đã mới Bọ Dừa vào ở trong bình với mình vì ở quanh đây không có khách sạn, nhà nghỉ nào cả. Vì sợ những lần bị bọn trẻ bắt cóc nên Bọ Dừa từ chối và xin ngủ tạm dưới vòm trúc. Lúc đó Thằn Lằn phi nhanh đến cụ giáo Cóc báo cáo. Đêm đó, xóm Bờ Dậu hỗn tạp nhiều âm thanh khiến vị khách khó ngủ. Bất ngờ, một giọt sương nhằm trúng cổ ông khách rớt xuống, Bọ Dừa tỉnh hẳn. Sáng hôm sau, Thằn Lằn hỏi thăm và Bọ Dừa kể lại chuyện mây, gió, Ốc Sên, Tắc Kè,… đêm qua. Vì nơi đây gợi nhớ đến quê nhà nên Bọ Dừa quyết định trở về cái xóm thời thơ ấu.

Câu 16: Truyện Giọt sương đêm được chia thành bố cục mấy phần?

Trả lời:

- Phần 1 (Từ đầu đến ...Thằn Lằn gật gù): Bọ Dừa đến ở trọ xóm Bờ Giậu. - Phần 1 (Từ đầu đến ...Thằn Lằn gật gù): Bọ Dừa đến ở trọ xóm Bờ Giậu.

- Phần 2 (Còn lại): Sau một đêm ở trọ của Bọ Dừa - Phần 2 (Còn lại): Sau một đêm ở trọ của Bọ Dừa

Câu 17: Truyện Bài học đường đời đầu tiên được kể theo ngôi thứ mấy?

Trả lời:

Truyện được kể theo ngôi thứ nhất vì người kể chuyện (Dế Mèn ) xưng “tôi)

Câu 18: Tóm tắt toàn bộ văn bản Bài học đường đời đầu tiên ?

Trả lời:

Dế Mèn là một chú dế cường tráng bởi biết ăn uống điều độ. Tuy nhiên, cậu chàng lại có tính kiêu căng, luôn nghĩ mình “có thể sắp đứng đầu thiên hạ”. Dế Mèn luôn coi thường những người xung quanh, đặc biệt là Dế Choắt - người bạn hàng xóm gầy gò và yếu ớt. Một lần, Dế Mèn bày trò trêu chị Cốc khiến cho Dế Choắt phải chịu oan. Choắt bị chị Cốc mổ đến kiệt sức. Trước khi chết, Choắt khuyên Dế Mèn bỏ thói kiêu căng của mình. Dế Mèn vô cùng ân hận và nhận ra bài học đường đời đầu tiên của mình.

Câu 18: Giá trị nội dung của tác phẩm Bài học đường đời đầu tiên?

Trả lời:

- Bức chân dung tự họa của Dế Mèn còn là biểu tượng cho tuổi trẻ, cho sự nông nổi xốc nổi của bản thân khi chưa thực sự trưởng thành. - Bức chân dung tự họa của Dế Mèn còn là biểu tượng cho tuổi trẻ, cho sự nông nổi xốc nổi của bản thân khi chưa thực sự trưởng thành.

- Bài học về sự quan tâm, giúp đỡ người xung quanh, không được có thói kiêu căng tự phụ, xốc nổi không chỉ gây ảnh hưởng đến chính mình mà còn làm hại những người khác. - Bài học về sự quan tâm, giúp đỡ người xung quanh, không được có thói kiêu căng tự phụ, xốc nổi không chỉ gây ảnh hưởng đến chính mình mà còn làm hại những người khác.

Câu 19: Giá trị nghệ thuật của tác phẩm Bài học đường đời đầu tiên?

Trả lời:

- Sử dụng linh hoạt các biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa,… - Sử dụng linh hoạt các biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa,…

- Miêu tả tài tình, mượn câu chuyện về loài vật để gửi gắm bài học loài người. - Miêu tả tài tình, mượn câu chuyện về loài vật để gửi gắm bài học loài người.

Câu 20: Các chi tiết miêu tả ngoại hình của Dế Mèn.

Trả lời:

+ "Đôi càng ... mẫm bóng". + "Đôi càng ... mẫm bóng".

+ "Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt". + "Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt".

+ "... cả người... rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn". + "... cả người... rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn".

+ "Đầu ... to ra và nổi từng tảng, rất bướng". + "Đầu ... to ra và nổi từng tảng, rất bướng".

+ "Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc". + "Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc".

+ "Sợi râu... dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng". + "Sợi râu... dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng".

Câu 21: Các chi tiết miêu tả hành động của Dế Mèn?

Trả lời:

+ "Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ". + "Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ".

+ "Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu". + "Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu".

+ "Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái..." + "Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái..."

Câu 22: Cô Gió đã đi giúp đỡ những ai? Và giúp đỡ việc gì?

Trả lời 

*Cô Gió giúp bạn Đào

- Hoàn cảnh của Đào: - Hoàn cảnh của Đào:

+ Bố mẹ đều đi công tác. + Bố mẹ đều đi công tác.

+ Bà ốm, không ăn được gì. + Bà ốm, không ăn được gì.

+ Trời nóng oi bức, Đào quạt cho bà mà không để ý đến lưng áo đẫm mồ hôi của mình. + Trời nóng oi bức, Đào quạt cho bà mà không để ý đến lưng áo đẫm mồ hôi của mình.

- Cô Gió đến cửa sổ, từ từ thôi hơi mát: - Cô Gió đến cửa sổ, từ từ thôi hơi mát:

+ Bà tỉnh cả người, khỏe ra. + Bà tỉnh cả người, khỏe ra.

+ Đào nghỉ tay, đi nấu cháo cho bà ăn. + Đào nghỉ tay, đi nấu cháo cho bà ăn.

- Cô Gió không màng đến lời cảm ơn "Đào chưa kịp chào và cảm ơn cô thì cô đã đi xa rồi.". - Cô Gió không màng đến lời cảm ơn "Đào chưa kịp chào và cảm ơn cô thì cô đã đi xa rồi.".

*Cô Gió đưa chú Ong nhỏ về nhà

- Hoàn cảnh: Gặp ở trên đường, chú ong lạc đàn, cứ bay vơ vẩn mà khóc mãi. - Hoàn cảnh: Gặp ở trên đường, chú ong lạc đàn, cứ bay vơ vẩn mà khóc mãi.

- Trên đường đi, cô chui qua một ngôi nhà và bị kẹt. Đến khi cô thoát được ra thì chú Ong đã không còn ở đó nữa. - Trên đường đi, cô chui qua một ngôi nhà và bị kẹt. Đến khi cô thoát được ra thì chú Ong đã không còn ở đó nữa.

→ Chưa hoàn thành được việc giúp đỡ Ong.

Câu 24: Tại sao Cô Gió lại quên mất tên của mình?

Trả lời 

- Cô vào nhà nhưng nhà đóng kín cửa vì trời rét, mọi người không biết cô vào. - Cô vào nhà nhưng nhà đóng kín cửa vì trời rét, mọi người không biết cô vào.

→ Tâm trạng cô hơi buồn vì không có dáng hình cụ thể.

- Cô phát hiện những điều mới lạ: Đài truyền hình, nhiều dây dợ và núi bấm lằng nhằng. Tiếng đàn, hát vẫn tự nhiên vang lên không cần cô truyền đi. → Biểu hiện của cuộc sống hiện đại, công nghệ thông tin.  - Cô phát hiện những điều mới lạ: Đài truyền hình, nhiều dây dợ và núi bấm lằng nhằng. Tiếng đàn, hát vẫn tự nhiên vang lên không cần cô truyền đi. → Biểu hiện của cuộc sống hiện đại, công nghệ thông tin. 

→ Cô mất đi công việc của mình.

- Cô chui vào hũ và chị Hũ không biết đến sự xuất hiện và cái tên của cô Gió. - Cô chui vào hũ và chị Hũ không biết đến sự xuất hiện và cái tên của cô Gió.

→ Chị Hũ khuyên cô quay về những nơi mà cô có ích để tìm lại tên của mình.

- Chị Hũ đẩy cái núi cho rộng ra để cô Gió theo ánh sáng đi ra. - Chị Hũ đẩy cái núi cho rộng ra để cô Gió theo ánh sáng đi ra.

- Quyết định đi tìm tên: "Bây giờ không biết cái tên mình nó ở nơi nào.". - Quyết định đi tìm tên: "Bây giờ không biết cái tên mình nó ở nơi nào.".

→ Thấy bất lực mà khóc òa lên nhưng nước mắt cũng không có dáng hình màu sắc nên không một ai biết đến để an ủi cô.

=>  Rơi vào trạng thái vô định, không có ý nghĩa gì cho cuộc đời.

Câu 25: Cô Gió đã tìm lại bản thân mình như thế nào?

Trả lời 

- Hoàn cảnh: Sau khi bị mất tên, cô Gió hốt hoảng bay đi.  - Hoàn cảnh: Sau khi bị mất tên, cô Gió hốt hoảng bay đi. 

→ Khát vọng muốn tìm lại tên của mình, muốn giúp đỡ mọi người.

- Cô tìm lại được công việc của mình: - Cô tìm lại được công việc của mình:

+ Thổi các ngọn khói bay trên tầng ống khói nhà máy. + Thổi các ngọn khói bay trên tầng ống khói nhà máy.

+ Tỏa hơi mát của dòng suối ra bờ cây. + Tỏa hơi mát của dòng suối ra bờ cây.

+ Đưa mùi thơm của hoa tràn ra đồng cỏ. + Đưa mùi thơm của hoa tràn ra đồng cỏ.

+ Đưa tiếng gọi ra xa đồng ruộng, đến tai em bé. + Đưa tiếng gọi ra xa đồng ruộng, đến tai em bé.

+ Thổi bay phấp phới hai dải mũ thủy thủ. Thổi lá cờ bay phần phật. Gió giúp thuyền ra khơi. + Thổi bay phấp phới hai dải mũ thủy thủ. Thổi lá cờ bay phần phật. Gió giúp thuyền ra khơi.

+ Thổi quay tít cái chong chóng nhỏ sặc sỡ trên tay em bé. + Thổi quay tít cái chong chóng nhỏ sặc sỡ trên tay em bé.

- Cô Gió đã tìm lại tên của mình: - Cô Gió đã tìm lại tên của mình:

+ Tiếng xôn xao truyền đi "A, gió về rồi!", "Hôm nay có gió rồi!", "Nhổ neo đi, các bạn ơi, có gió rồi!". + Tiếng xôn xao truyền đi "A, gió về rồi!", "Hôm nay có gió rồi!", "Nhổ neo đi, các bạn ơi, có gió rồi!".

+ Em bé reo lên "Gió! Gió! Gió mát quá!". + Em bé reo lên "Gió! Gió! Gió mát quá!".

+ Cô Gió thầm nghĩ "A, tên mình đây rồi!", "Mình đã tìm thấy tên rồi!". + Cô Gió thầm nghĩ "A, tên mình đây rồi!", "Mình đã tìm thấy tên rồi!".

+ Cô hát "Tôi là ngọn gió... Không bao giờ nghỉ..." → Điệp → Bài thơ như một cách xưng danh, định nghĩa cô Gió. + Cô hát "Tôi là ngọn gió... Không bao giờ nghỉ..." → Điệp → Bài thơ như một cách xưng danh, định nghĩa cô Gió.

→ Niềm vui, hứng khởi khi tìm lại được tên của bản thân. 

=> Những việc làm tốt có thể không ai nhìn thấy nhưng chỉ cần chúng ta luôn biết quan tâm, giúp đỡ, mang lại niềm vui và tiếng cười cho người khác thì mọi người sẽ yêu thương và quý trọng bạn.

Câu 26: Hãy thử đóng vai Dế Mèn và viết về bài học “đầu tiên” đó bằng một đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ), trong đó sử dụng ít nhất hai câu mở rộng thành phần chính bằng cụm từ.

Trả lời 

Tôi đứng lặng trước nấm mồ chôn Dế Choắt giữa đồng cỏ xanh um tùm. Một cảm giác tội lỗi và ân hận tràn ngập tâm trí tôi. Người bạn nhỏ bé của tôi đã không còn. Giá như tôi đồng ý cho Dế Choắt đào một cái ngách thông sang nhà mình và không trêu chọc chị Cốc để người bạn ốm yếu của tôi phải chịu hậu quả đau xót như vậy. Trước nấm mồ của bạn, tôi cũng đã tự hứa sẽ thay đổi cách sống: cần sống hoà đồng, biết sẻ chia và giúp đỡ những người bạn xung quanh mình.  Không những vậy, tôi cần phải suy nghĩ thấu đáo về mọi việc trước khi làm để không gây ra những sự việc đau lòng như vậy.

Các câu mở rộng thành phần chính:     

-  - Tôi đứng lặng trước nấm mồ chôn Dế Choắt giữa đồng cỏ xanh um tùm.

-Người bạn nhỏ bé của tôi đã không còn.  -Người bạn nhỏ bé của tôi đã không còn.

Câu 27: Giọt sương đêm đã tác động như thế nào đến quyết định của Bọ Dừa?

Trả lời:

 Cảnh đêm sương: Bọ Dừa cảm nhận từng sự chuyển động trong đêm.

·       Trời nhiều mây.

·       Sương rơi lần trong tiếng thở dài của gió.

·       Lá cây xào xạc.

·       Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi điệu buồn.

·       Tắc Kè khuya khoắt gọi cửa.

·       Nghe thấy cả tiếng Ốc Sên nhẹ nhàng trườn qua chiếc lá rụng.

- Tình huống: Một giọt sương rơi xuống khiến Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn. Cả đêm đó Bọ Dừa chẳng chợp mắt được nhưng lại rất hài lòng. - Tình huống: Một giọt sương rơi xuống khiến Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn. Cả đêm đó Bọ Dừa chẳng chợp mắt được nhưng lại rất hài lòng.

- Giọt sương khiến Bọ Dừa sực nhớ quê nhà. Bao nhiêu năm biền biệt đi xa, mải làm ăn mà Bọ Dừa quên mất quê hương. - Giọt sương khiến Bọ Dừa sực nhớ quê nhà. Bao nhiêu năm biền biệt đi xa, mải làm ăn mà Bọ Dừa quên mất quê hương.

=> Giọt sương đó trong trẻo như sự thức tỉnh đối với Bọ Dừa, khiến Bọ Dừa trở về với bản thể, nhớ về quê hương.

Câu 28: Viết một đoạn văn cảm nhận của em về truyện ngắn Giọt Sương Đêm?

Trả lời:

Truyện ngắn Giọt sương đêm muốn gửi gắm thông điệp đôi khi cuộc sống bận rộn khiến con người quên đi những điều gần gũi, thân thuộc. Và quê hương luôn là bến đỗ bình yên nhất đối với mỗi người. Đoạn trích "Giọt sương đêm" của Trần Đức Tiến đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng bạn đọc và gợi ra nhiều suy ngẫm cho mỗi người về quê hương, nguồn cội. Dưới ngòi bút tài hoa của nhà văn, chân dung của các loài vật hiện lên vô cùng đẹp đẽ, sống động. Bọ Dừa vì mải miết mưu sinh mà quên đi quê hương mình. Đến một ngày vô tình trở thành người khách trọ, khi giọt sương đêm vô tình làm lạnh cổ, vị khách mới sực tỉnh và da diết nhớ về quê hương để rồi vị khách quyết định trở về nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Chính guồng quay bất tận của cơm áo gạo tiền đã cuốn con người vào trong những lo toan vụn vặt mà quên đi suối nguồn của yêu thương. Đó chính là khoảnh khắc thức tỉnh của nhân vật và cũng là bài học sâu sắc mà tác giả gửi đến bạn đọc chúng ta. Những ai đang mưu sinh nơi đất khách quê người, những ai vì một lí do nào đó phải xa quê để bươn chải, hãy lắng lòng một chút để nghĩ về mẹ cha, về tổ tông, nguồn cội. Qua văn bản "Giọt sương đêm", bạn đọc không chỉ thấy được thế giới nhiều màu sắc của các loài vật, mà qua sự thức tỉnh của Bọ Dừa, chúng ta còn rút ra bài học cho chính bản thân mình: dù bạn là ai hay ở đâu trên địa cầu này thì hãy luôn nhớ về tổ tông, nguồn cội và quê hương yêu dấu của chúng ta.

Câu 29: Em có nhận xét gì về trình tự và cách miêu tả Bài học đường đời đầu tiên của nhà văn?

Trả lời:

Nhà văn Tô Hoài vừa tả hình dáng vừa chọn lọc những chi tiết tiêu biểu của con dế; vừa miêu tả ngoại hình vừa diễn tả cử chỉ, hành động để bộc lộ vẻ đẹp sống động, cường tráng và cả tâm tính của một chú dế mới lớn, mới được bố mẹ cho phép sống tự lập: Khờ khạo, kiêu căng, điệu bộ. Là một đoạn văn miêu tả hết sức đặc sắc và độc đáo. Sử dụng hệ thống tính từ để miêu tả hình dáng và tính cách Dế Mèn góp phần quan trọng khắc họa hình ảnh của chàng Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng, đầy kiêu ngạo và tự phụ: Mẫm bóng, nhọn hoắt, hủn hoẳn, dài bóng mỡ, đen nhánh, ngoàn ngoạp...Giả sử, nếu em cố tìm một số tính từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa để thay thế, chắc chắn sẽ khó lột tả chính xác, sống động hình ảnh chàng Dế Mèn như nhà văn Tô Hoài đã khắc họa.

Câu 30: Thái độ cuả Dế Mèn với Dế Choắt được biểu hiện như thế nào?

Trả lời:

- Thái độ của Dế mèn đối với Dế Choắt ở đầu đoạn 2 là thái độ coi thường, trịch thượng. Điều này thể hiện qua các chi tiết sau: - Thái độ của Dế mèn đối với Dế Choắt ở đầu đoạn 2 là thái độ coi thường, trịch thượng. Điều này thể hiện qua các chi tiết sau:

+ Đặt tên cho anh bạn hàng xóm cùng tuổi nhưng yêu đuối, gầy gò là Dế Choắt một cách chế giễu và trịch thượng. + Đặt tên cho anh bạn hàng xóm cùng tuổi nhưng yêu đuối, gầy gò là Dế Choắt một cách chế giễu và trịch thượng.

+ Cách xưng hô kể cả - gọi Dế Choắt là chú mày, giọng điệu khinh rẻ, nhạo báng: "Chú mày sinh sống quá cẩu thả, chú mày có lớn mà chẳng có khôn, chú mày hôi như cú mèo, in cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi, gương mắt ra xem tao trêu con mụ Cóc đây này...". + Cách xưng hô kể cả - gọi Dế Choắt là chú mày, giọng điệu khinh rẻ, nhạo báng: "Chú mày sinh sống quá cẩu thả, chú mày có lớn mà chẳng có khôn, chú mày hôi như cú mèo, in cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi, gương mắt ra xem tao trêu con mụ Cóc đây này...".

+ Thái độ ngông nghênh, không coi ai ra gì: Hếch răng lên, xì một hơi rõ dài (khi Dế Choắt nhờ Dế Mèn); quắc mắt, mắng Dế Choắt (khi Dế Choắt biết sợ, không dám trêu tức chị Cóc cùng Dế Mèn);... + Thái độ ngông nghênh, không coi ai ra gì: Hếch răng lên, xì một hơi rõ dài (khi Dế Choắt nhờ Dế Mèn); quắc mắt, mắng Dế Choắt (khi Dế Choắt biết sợ, không dám trêu tức chị Cóc cùng Dế Mèn);...

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận ngữ văn 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay