Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 cánh diều Bài 5: Bàn về đọc sách
Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 5: Bàn về đọc sách. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 9 cánh diều.
Xem: => Giáo án ngữ văn 9 cánh diều
BÀI 5: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
VĂN BẢN 1: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
(15 câu)
1. NHẬN BIẾT (4 câu)
Câu 1: Tìm hiểu đôi nét về tác giả?
Trả lời:
- Chu Quang Tiềm (1897-1986), tên khai sinh là Tự Mạnh Thực
- Quê quán: Đông Thành- An Huy-Trung Quốc
- Sự nghiệp sáng tác:
+ Ông là nhà mĩ học và lí luận học nổi tiếng của Trung Quốc
+ Ông là danh nhân lớn, học vấn cao, là tác giả của nhiều bài chính luận nổi tiếng
Câu 2: Thể loại tác phẩm?
Trả lời:
Thể loại: nghị luận xã hội
Câu 3: Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của tác phẩm?
Trả lời:
Câu 4: Bố cục của tác phẩm ?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 câu)
Câu 1: Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm?
Trả lời:
- Chu Quang Tiềm trong bài viết đã khẳng định đọc sách là con đường quan trọng để tích lũy, nâng cao học vấn. Từ việc đưa ra những sai lầm trong việc đọc sách, tác giả hướng tới cách đọc sách khoa học, hợp lí cho con người
Câu 2: Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm?
Trả lời:
- Bài văn nghị luận đã đặt ra và bàn về một vấn đề có ý nghĩa trong đời sống. Luận điểm rõ ràng, thuyết phục. Bố cục bài viết hợp lí, chặt chẽ, các ý được dấn dắt tự nhiên. Lối viết giàu hình ảnh, nhiều so sánh thú vị
Câu 3: Sách cho tầm quan trong như thế nào?
Trả lời:
- Học vấn là thành quả tích lũy lâu dài của nhân loại => Sách chính là kho tàng lưu giữ những thành quả đã tích lũy đó => Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn
- Mỗi quyển sách có giá trị là một cột mốc trên con đường phát triển học thuật => Sách có ý nghĩa quan trọng trên con đường phát triển của nhân loại
- Đọc sách là trả nợ quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm của lòai người, là hưởng thụ kiến thức, lời dạy tâm huyết của quá khứ
- Đọc sách là con đường tích lũy, nâng cao vốn tri thức, là sự chuẩn bị cho con đường chinh phục học vấn kéo dài hàng vạn dặm
=> Sử dụng lập luận hợp lý, thấu tình đạt lí, kín kẽ sâu sắc => Đọc sách là để nâng cao nhận thức, bồi bổ trí tuệ, phát triển tâm hồn, tình cảm, rèn giũa hành động.
Câu 4: Đâu là những khó khăn tác giả đã đề cập trong việc đọc sách?
Trả lời:
Câu 5: Tác giả đã chia sẻ phương pháp đọc sách hiệu quả gì?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Tại sao việc đọc sách lại quan trọng trong việc phát triển tư duy và kiến thức của mỗi người?
Trả lời:
Việc đọc sách đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển tư duy và kiến thức vì nó cung cấp nguồn thông tin phong phú và đa dạng. Qua việc đọc, người đọc có thể tiếp cận với các quan điểm, ý tưởng và tri thức mới, từ đó mở rộng hiểu biết về thế giới xung quanh. Đọc sách cũng kích thích khả năng tư duy phản biện, giúp người đọc phân tích và đánh giá thông tin một cách sâu sắc hơn. Hơn nữa, việc đọc sách thường xuyên còn rèn luyện kỹ năng ngôn ngữ, tăng cường khả năng giao tiếp và diễn đạt ý tưởng một cách rõ ràng. Tóm lại, đọc sách là một trong những cách hiệu quả nhất để phát triển bản thân và nâng cao tri thức.
Câu 2: Những lợi ích nào mà việc đọc sách mang lại cho sức khỏe tâm lý và cảm xúc của con người?
Trả lời:
Câu 3: Em nghĩ gì về tác động của công nghệ hiện đại đối với thói quen đọc sách của giới trẻ ngày nay?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Làm thế nào để khuyến khích văn hóa đọc sách trong cộng đồng, đặc biệt là ở lứa tuổi thanh thiếu niên?
Trả lời:
- Tổ chức các câu lạc bộ đọc sách: Tạo ra không gian cho thanh thiếu niên gặp gỡ, thảo luận và chia sẻ về sách, từ đó khơi dậy niềm đam mê đọc sách.
- Cung cấp sách miễn phí hoặc giá rẻ: Tổ chức các chương trình phát sách miễn phí hoặc giảm giá tại thư viện và các cửa hàng sách để tạo điều kiện cho thanh thiếu niên tiếp cận sách dễ dàng hơn.
- Khuyến khích giáo viên và phụ huynh: Giáo viên và phụ huynh nên khuyến khích trẻ em đọc sách bằng cách gợi ý những cuốn sách thú vị và tổ chức các hoạt động liên quan đến sách.
- Tổ chức các sự kiện giao lưu với tác giả: Mời các tác giả nổi tiếng đến trường học hoặc thư viện để giao lưu, chia sẻ về quá trình sáng tác và tầm quan trọng của việc đọc sách.
- Sử dụng công nghệ: Phát triển các ứng dụng đọc sách và nền tảng trực tuyến để thu hút thanh thiếu niên, giúp họ tiếp cận sách một cách dễ dàng và thú vị hơn.
------------------------------
----------------- Còn tiếp ------------------
=> Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 5: Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)