Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 cánh diều Bài 3: Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 3: Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 9 cánh diều.

Xem: => Giáo án ngữ văn 9 cánh diều

BÀI 3: VĂN BẢN THÔNG TIN

VĂN BẢN 3: VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM - TAM NÔNG
(15 câu)

1. NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1: Thể loại tác phẩm?

Trả lời:

- Tác phẩm Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông thuộc thể loại: văn bản thông tin.

Câu 2: Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của tác phẩm?

Trả lời:

- Tác phẩm Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông thuộc thể loại: văn bản thông tin.

Câu 3: Phương thức biểu đạt?

Trả lời:

Câu 4: Bố cục của tác phẩm ?

Trả lời:

Câu 5: Tóm tắt nội dung bài đọc theo cách hiểu của em?

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 1: Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm?

Trả lời:

*Giá trị nội dung: Văn bản Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông giới thiệu cho người đọc cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, thanh bình của Tràm Chim. Đặc biệt, văn bản giúp chúng ta biết thêm được những thông tin lí thú về loài sếu cổ trụi đầu đỏ quý hiếm.

*Giá trị nghệ thuật: Lập luận logic, dẫn chứng thuyết phục.

Câu 2: Tìm hiểu những thông tin chung về địa lí và thiên nhiên của vườn quốc gia Tràm Chim?

Trả lời:

- Vườn quốc gia Tràm Chim thuộc huyện Tam nông – tỉnh Đồng Tháp, là khu rừng có nhiều chim sinh sống.

- Vườn quốc gia Tràm Chim có cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, thanh bình, thu hút nhiều du khách.

Câu 3: Vườn quốc gia Chim Tràm có những loài thực vật và động vật nào?

Trả lời:

Câu 4: Tình hình của loài sếu đầu đỏ trong vườn quốc gia Chim Tràm hiện nay ra sao?

Trả lời:

Câu 5: Lý do tại sao loài sếu đầu đỏ ở Việt Nam đang dần đến bờ vực tuyệt chủng?

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Thông tin nào trong bài đọc miêu tả về sếu đầu đỏ?

Trả lời:

- Sếu đầu đó màu lông xám nhạt, phơn phớt xanh màu ngọc trai, đầu và một phần cổ trụi lông, da đỏ sẫm.

- Sếu cao từ 1,5 đến 1,6 mét, lúc trưởng thành có thể nặng từ 10 đến 15 ki- lô-gam.

- Sếu đầu đỏ là “sứ thần của môi sinh”, là “nhà quý tộc đáng yêu trong các loài chim”.

Câu 2: Liệt kê một số loài thực vật hiện đang dần bị tuyệt chủng tại Việt Nam?

Trả lời:

Câu 3: Liệt kê một số loài động vật hiện đang dần bị tuyệt chủng trên thế giới?

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Viết một dàn ý cho bài thuyết minh về một loài động vật hiện đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng? Và biện pháp chúng ta cần làm hiện nay là gì?

Trả lời:

I. Mở bài

Giới thiệu chung về loài động vật được chọn (ví dụ: tê giác, hổ, sếu đầu đỏ).

Nêu lý do tại sao loài này đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.

II. Nội dung

A. Đặc điểm sinh học: 

- Hình dáng và kích thước: Mô tả ngoại hình, kích thước của loài.

- Tập tính sinh sống: Nơi sống, thói quen ăn uống, sinh sản.

B. Phân bố địa lý:

- Môi trường sống: Các khu vực mà loài động vật này phân bố (rừng, savanna, vùng nước ngọt, v.v.).

- Tình trạng phân bố hiện tại: Sự suy giảm vùng sống và số lượng cá thể.

C. Nguyên nhân dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng:

- Săn bắn và buôn bán trái phép: Nêu cụ thể về việc săn bắn vì lý do thương mại.

- Mất môi trường sống: Tác động của đô thị hóa, nông nghiệp, khai thác tài nguyên.

- Biến đổi khí hậu: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến môi trường sống.

D. Hậu quả của việc tuyệt chủng:

- Mất cân bằng sinh thái: Tác động đến hệ sinh thái nơi loài này sống.

- Mất đi giá trị văn hóa và khoa học: Tác động đến nghiên cứu và bảo tồn.

III. Biện pháp bảo tồn

- Tăng cường bảo vệ môi trường sống: Thiết lập khu bảo tồn, kiểm soát khai thác tài nguyên.

- Chống săn bắn và buôn bán trái phép: Thực hiện các biện pháp pháp lý nghiêm ngặt.

- Nâng cao nhận thức cộng đồng: Tuyên truyền về giá trị của loài động vật và tầm quan trọng của bảo tồn.

- Hợp tác quốc tế: Tham gia các tổ chức bảo tồn quốc tế, chia sẻ thông tin và kinh nghiệm.

IV. Kết bài

Tóm tắt lại tầm quan trọng của việc bảo tồn loài động vật này.

Kêu gọi mọi người cùng chung tay bảo vệ thiên nhiên và các loài động vật đang bị đe dọa.

------------------------------

----------------- Còn tiếp ------------------

=> Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 3: Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông (Theo dulichviet.net.vn)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay