Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 cánh diều Bài 3 Khám phá kì quan thế giới: thác I-goa-du
Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 3 Khám phá kì quan thế giới: thác I-goa-du. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 9 cánh diều.
Xem: => Giáo án ngữ văn 9 cánh diều
BÀI 3: VẢN BẢN THÔNG TIN
VĂN BẢN 2: KHÁM PHÁ KÌ QUAN THẾ GIỚI: THÁC I-GOA-DU
(15 câu)
1. NHẬN BIẾT (4 câu)
Câu 1: Thể loại tác phẩm?
Trả lời:
- Tác phẩm Khám phá kì quan thế giới: thác I-goa-du thuộc thể loại: văn bản thông tin.
Câu 2: Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của tác phẩm?
Trả lời:
- Theo Đỗ Doãn Hoàng, laodong.vn, 23-11-2019.
Câu 3: Phương thức biểu đạt?
Trả lời:
Câu 4: Bố cục của tác phẩm ?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 câu)
Câu 1: Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm?
Trả lời:
*Giá trị nội dung: Thác nước I-goa-du – một trong những kì quan thế giới mang một vẻ đẹp hoang dã, tuyệt vời. Văn bản đem tới những thông tin hữu ích giúp người đọc trải nghiệm vẻ đẹp ấy một cách hoàn hảo nhất, từ việc miêu tả vẻ đẹp ấy, sự vĩ đại mang tính kỉ lục của thác nước, cách tả cảnh vượt thác đầy phong phu, như lao vào “họng quỷ” của du khách, và cảm nhận của tác giả và du khách.
*Giá trị nghệ thuật: Lập luận logic, dẫn chứng thuyết phục.
Câu 2: Nêu những thông tin cơ bản về tác nước I-goa-du?
Trả lời:
- Nằm ở vùng biên giới giữa hai quốc gia Nam Mỹ là Brazil và Argentina, là một kì quan thế giới được công nhận vào tháng 11 năm 2011.
- Thác Iguazu có lưu lượng dòng chảy trung bình hàng năm lớn nhất thế giới, với khoảng 275 đến 300 ngọn thác dài từ 64 đến 85m.
Câu 3: Vẻ đẹp của dòng thác I-goa-du được miêu tả như thế nào?
Trả lời:
Câu 4: Đến với thách nước I-goa-du chúng ta sẽ được trải nghiệm hoạt động gì?
Trả lời:
Câu 5: Tại sao thách I-goa-du lạ được đặt tên là “Kìa quan được tạp bởi Đức Chúa Trời”?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Ngoài hoạt động ngắm thác nước, đến với thác I-goa-du chúng ta còn có thể trải nghiệm các hoạt động nào ?
Trả lời:
- Đi bộ xuyên rừng, thưởng thức ẩm thực và trải nghiệm văn hoá.
- Đi thăm các vườn chim, khu quần tụ muông thú ở Bra-xin; đạp xe xuyên lối mòn của hai quốc gia; bay trên trực thăng ngắm hồ thuỷ điện I-tai-bu; chơi trò dù lượn, tung mình nhảy khỏi máy bay trực thăng, bung dù rồi thung thăng bay trên bầu trời.
- Đi thuyền xuyên qua các ngọn thác cao lao thẳng vào phía “Họng quỷ”.
Câu 2: Phân tích biện pháp nghệ thuật tiêu biểu được sử dụng trong bài đọc?
Trả lời:
Câu 3: Kể tên một số thác nước nổi tiếng ở Việt Nam mà em biết?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Viết một dàn ý cho văn bản thuyết mình về một trong những con thác nổi tiếng ở Việt Nam mà em biết?
Trả lời:
I. Mở bài
Giới thiệu khái quát về thác Bản Giốc.
Nêu lý do chọn thác Bản Giốc để thuyết minh (vẻ đẹp, vị trí địa lý, ý nghĩa văn hóa).
II. Thân bài
*Vị trí địa lý:
-Nằm ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, sát biên giới Việt - Trung.
-Cách thành phố Cao Bằng khoảng 90 km.
*Đặc điểm tự nhiên:
-Chiều cao và cấu trúc của thác: cao khoảng 30 mét, chia thành nhiều tầng.
-Dòng nước chảy mạnh mẽ, tạo ra âm thanh vang vọng.
-Cảnh quan xung quanh: rừng núi hùng vĩ, hệ sinh thái phong phú.
*Vẻ đẹp của thác
-Mùa mưa: thác nước ào ạt, mạnh mẽ, tạo nên cảnh tượng hùng vĩ.
-Mùa khô: dòng nước êm đềm, tạo nên vẻ đẹp dịu dàng.
-Sự thay đổi màu sắc của nước theo thời gian trong ngày.
*Giá trị văn hóa và du lịch
- Là điểm đến thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước.
- Nơi lưu giữ nhiều truyền thuyết và văn hóa của người dân tộc Tày, Nùng.
- Các hoạt động du lịch: tham quan, chụp ảnh, khám phá thiên nhiên.
*Ý nghĩa bảo tồn
- Cần bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và môi trường xung quanh thác.
- Vai trò của thác Bản Giốc trong việc phát triển du lịch bền vững.
III. Kết bài
Tóm tắt lại vẻ đẹp và giá trị của thác Bản Giốc.
Khuyến khích mọi người đến tham quan và trải nghiệm vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ này.
------------------------------
----------------- Còn tiếp ------------------
=> Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 3: Khám phá kì quan thế giới thác I-goa-du (Theo Đỗ Doãn Hoàng)