Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 cánh diều Bài 1: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 1: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 9 cánh diều.
Xem: => Giáo án ngữ văn 9 cánh diều
BÀI 1: THƠ VÀ THƠ SONG THẤT LỤC BÁT
VĂN BẢN 4: TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ
(15 câu)
1. NHẬN BIẾT (6 câu)
Câu 1: Tìm hiểu đôi nét về tác giả Đặng Trần Côn?
Trả lời:
- Đặng Trần Côn hiện chưa rõ năm sinh, năm mất.
- Quê quán: làng Nhân Mục, tên nôm là làng Mọc, huyện Thanh Trì, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
- Ông sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII.
- Sáng tác: Ngoài sáng tác chính là tác phẩm Chinh phụ ngâm, ông còn làm thơ chữ Hán và viết một số bài phú chữ Hán.
Câu 2: Tìm hiểu đôi nét về dịch giả Đoàn Thị Điểm?
Trả lời:
- Đoàn Thị Điểm (1705 – 1748), hiệu là Hồng Hà nữ sĩ, người làng Giai Phạm, huyện Văn Giang, trấn Kinh Bắc (nay thuộc tỉnh Hưng Yên); nổi tiếng thông minh từ nhỏ. Bà lập gia đình khá muộn (năm 37 tuổi), chồng bà là Nguyễn Kiều; vừa cưới xong, ông đã đi sứ Trung Quốc. Có thể bà đã dịch Chinh phụ ngâm trong thời gian này. Bà còn là tác giả của tập truyện chữ Hán Truyền kì tân phá.
- Phan Huy Ích (1750 – 1822), tự là Dụ Am, người làng Thu Hoạch, huyện Thiên Lộc, trấn Nghệ An (nay thuộc tỉnh Hà Tĩnh), sau di cư ra làng Sài Sơn, phủ Quốc Oai, nay thuộc Hà Tây; đỗ Tiến sĩ năm 26 tuổi; sáng tác còn có Dụ Am văn tập, Dụ Am ngâm lục.
Câu 3: Số lượng câu thơ và số lượng bản dịch Chinh phụ ngâm?
Trả lời:
- Số lượng: 476 câu thơ. g Bản dịch: 412 câu.
Câu 4: Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của tác phẩm Chinh phụ ngâm?
Trả lời:
Câu 5: Thể loại và thể thơ của tác phẩm Chinh phụ ngâm là gì?
Trả lời:
Câu 6: Tóm tắt tác phẩm Chinh phụ ngâm theo cách hiểu của em?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (4 câu)
Câu 1: Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm Chinh phụ ngâm?
Trả lời:
- Giá trị nội dung:
+ Là tiếng nói oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa.
+ Thể hiện khát vọng hạnh phúc lứa đôi.
- Giá trị nghệ thuật:
+ Thể thơ: trường đoản cú (nguyên tác), song thất lục bát (bản dịch)
+ Hình ảnh mang tính ước lệ, tượng trưng.
+ Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
+ Bản dịch đã đưa ngôn ngữ dân tộc lên một tầm cao mới, phong phú, uyển chuyển.
Câu 2: Nêu vị trí, thể loại, thể thơ và phương thức biểu đạt của đoạn trích?
Trả lời:
- Vị trí đoạn trích: Từ câu 193 đến câu 216.
- Thể loại: Ngâm khúc.
- Thể thơ: Song thất lục bát.
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm.
Câu 3: Đoạn trích được chia bố cục thành mấy phần?
Trả lời:
Câu 4: Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của đoạn trích?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Phân tích 8 câu thơ đầu theo cách hiểu của em?
Trả lời:
a. Tám câu thơ đầu:
- Cử chỉ, hành động:
+ Đi đi lại lại trong hiên vắng.
+ Buông rèm rồi lại cuốn rèm lên không biết bao nhiêu lần.
→ Những động tác lặp đi lặp lại không mục đích, vô nghĩa. ⇒ Tâm trạng thẫn thờ, trong lòng chồng chất ưu tư, trĩu nặng u buồn, không biết san sẻ cùng ai, một mình mình biết, một mình mình hay.
- “Dạo hiên vắng”:
+ Không phải tâm thế của một con người ”thưởng hoa vọng nguyệt”.
+ Là tâm trạng của một con người đang âm thầm chịu đựng, âm thầm lẻ loi, cô đơn.
- “Ngồi rèm thưa” → trông ra ngoài ngóng đợi tin chồng nhưng chẳng thấy.
Câu 2: Phân tích và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong 8 câu thơ đầu?
Trả lời:
Câu 3: Phân tích 8 câu thơ tiếp theo?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Phân tích nỗi nhớ chồng nơi chiến trận của người chinh phụ?
Trả lời:
- Không gian được mở rộng: “Non Yên dù chẳng tới miền/ Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời."
+ "Non Yên" → Ước lệ chỉ miền núi non biên ải xa xôi.
+ Hình ảnh đường lên trời xa vời.
→ Hình ảnh ước lệ gợi lên sự xa cách muôn trùng giữa người chinh phu và người chinh phụ. => Nỗi nhớ trong lòng người chinh phụ đã tràn ra cả không gian và thời gian rộng lớn.
- Trong hình ảnh khoa trương: "Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời".
+ Thời gian thương nhớ ”đằng đẵng”.
+ Không gian chia li rộng lớn mà chỉ kích thước của vũ trụ “đường lên bằng trời” mới sánh kịp.
→ Một nỗi nhớ thương triền miên, được cụ thể hóa trong độ dài của thời gian, độ rộng của không gian ( đường lên bằng trời).
+ “Thăm thẳm” gợi:
Độ dài của thời gian.
Độ rộng của không gian.
Độ sâu của nỗi nhớ.
→ Không gian vô tận và nỗi nhớ vô cùng.
- Đau đáu → Khát khao >< vô vọng.
→ Tình và cảnh thẩm thấu lẫn nhau → Nỗi lòng thương nhớ nặng nề.
- Câu thơ là một hiện thực cụ thể của một nỗi lòng, nỗi lòng đã hoàn toàn phơi ra ngoài cảnh vật. Hình ảnh:
+ “Cành cây sương đượm” → Gợi sự buốt giá trong tâm hồn người.
+ “Tiếng trùng mưa phun” → Ảo não.
=> Khao khát sự đồng cảm nhưng vô vọng, sầu nhớ thèm da diết. => Khi “tiếng trùng mưa phun“ rung lên ta không còn nghe tiếng của ”lòng này” nữa mà là tâm trạng của người chinh phụ đã lẩn khuất trong hình ảnh, âm điệu của tự nhiên, âm thanh của tiếng trùng hay cũng chính là âm thanh của một cõi lòng tan nát.
=> Tâm trạng: khát khao sự đồng cảm của chinh phu nơi biên ải nhưng vô vọng, sầu nhớ da diết, triền miên.
------------------------------
----------------- Còn tiếp ------------------