Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 cánh diều Bài 8: Cùng nhà văn Tô Hoài ngắm phố phường Hà Nội
Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 8: Cùng nhà văn Tô Hoài ngắm phố phường Hà Nội. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 9 cánh diều.
Xem: => Giáo án ngữ văn 9 cánh diều
BÀI 8: VĂN BẢN THÔNG TIN
VĂN BẢN 2: CÙNG NHÀ VĂN TÔ HOÀI NGẮM PHỐ PHƯỜNG HÀ NỘI
(18 câu)
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Trần Đăng Khoa?
Trả lời:
- Trần Đăng Khoa sinh ngày 24 tháng 4 năm 1958, quê làng Trực Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.
- Là một nhà thơ, nhà báo, biên tập viên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, hội viên của Hội Nhà văn Việt Nam.
- Ông nguyên là Trưởng ban Văn học Nghệ thuật, Giám đốc Hệ Phát thanh có hình VOVTV của Đài tiếng nói Việt Nam.
- Hiện nay, ông giữ chức Phó Bí thư Đảng ủy Đài Tiếng nói Việt Nam
Câu 2: Thể loại tác phẩm?
Trả lời:
- Tác phẩm Cùng nhà văn Tô Hoài ngắm phố phường Hà Nội thuộc thể loại: phỏng vấn.
Câu 3: Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của tác phẩm?
Trả lời:
Câu 4: Phương thức biểu đạt?
Trả lời:
Câu 5: Bố cục của tác phẩm ?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 câu)
Câu 1: Nêu giá trị nội dung của tác phẩm?
Trả lời:
- Văn bản đã cung cấp những thông tin thú vị về Hà Nội dưới góc nhìn của nhà văn Tô Hoài, giúp độc giả hiểu hơn về thủ đô Hà Nội qua các phương diện: con người, địa danh, tên phố,.... Qua đó thấy được sự am hiểu Hà Nội của nhà văn Tô Hoài cũng như cái tài đặt câu hỏi phỏng vấn của nhà thơ Trần Đăng Khoa.
Câu 2: Nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm?
Trả lời:
- Cách thức phỏng vấn thể hiện tính dân chủ, trực tiếp, khách quan và chân thực.
- Cách đặt câu hỏi, dẫn dắt vào vấn đề sinh động, hấp dẫn.
Câu 3: Tóm tắt tác phẩm theo cách hiểu của em?
Trả lời:
Câu 4: Nêu ra những thông tin cơ bản mà người viết đề cập?
Trả lời:
Câu 5: Vấn đề được đề cập có ý nghĩa gì?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (5 câu)
Câu 1: Những địa điểm Hà Nội xưa nào được nhắc tới trong văn bản?
Trả lời:
- Đặc điểm địa giới Hà Nội xưa:
+ Đi hết Trường Chu Văn An là đất Hà Đông.
+ Làng Yên Phụ thuộc đất Hà Đông.
+ Hà Nội được chia làm bốn khu: khu phố cổ, khu phố cũ, khu phố mới, khu dưới bãi.
Câu 2: Tác dụng của thể loại phỏng vấn được tác giả áp dụng trong văn bản là gì?
Trả lời:
+ Thể hiện tính dân chủ
+ Trực tiếp, khách quan, chân thực
+ Thể hiện tính sinh động, hấp dẫn
+ Thông tin trong bài viết hoàn toàn do ngược được phỏng vấn chịu trách nhiệm.
Câu 3: Hà Nội xưa có tên gọi nào khác trước khi được gọi là Hà Nội?
Trả lời:
Câu 4: Năm nào Hà Nội trở thành thủ đô của Việt Nam?
Trả lời:
Câu 5: Những biểu tượng nổi bật nào của Hà Nội xưa mà bạn biết?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (3 câu)
Câu 1: Hãy mô tả một số đặc điểm kiến trúc tiêu biểu của Hà Nội xưa?
Trả lời:
Hà Nội xưa nổi bật với nhiều đặc điểm kiến trúc đặc trưng, bao gồm:
+ Kiến trúc Pháp: Nhiều công trình như Nhà thờ Lớn, Bưu điện Trung tâm, và các biệt thự cổ mang đậm phong cách kiến trúc Pháp, với các chi tiết như cửa sổ lớn, ban công và mái vòm.
+ Chùa chiền: Các ngôi chùa như Chùa Một Cột, Chùa Trấn Quốc thể hiện kiến trúc truyền thống Việt Nam với hình ảnh mái ngói cong và không gian linh thiêng.
+ Nhà cổ: Kiến trúc nhà ở truyền thống với kiểu nhà ống, mái ngói, hiên rộng, thường được xây dựng bằng gỗ và gạch đất nung.
+ Phố cổ: Khu vực phố cổ với các ngôi nhà san sát nhau, mỗi phố thường chuyên về một loại hàng hóa, tạo nên không khí thương mại nhộn nhịp.
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
=> Giáo án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 8: Cùng nhà văn Tô Hoài ngắm phố phường Hà Nội (Trần Đăng Khoa)