Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 chân trời Bài 5: Tiếng đàn giải oan
Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 5: Tiếng đàn giải oan. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 9 CTST.
Xem: => Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo
BÀI 5: KHÁT VỌNG CÔNG LÍ
VĂN BẢN: TIẾNG ĐÀN GIẢI OAN
(15 câu)
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1:Truyện thơ Tiếng đàn giải oan được viết theo thể loại nào? Nêu bố cục của truyện
Trả lời:
Thể loại: truyện thơ
Bố cục chia 2 phần:
- Phần 1 (từ đầu đến…thực người): Thạch Sanh đem đàn ra gẩy.
- Phần 2 (biết ăn quả…phùng xuân): Tiếng đàn của chàng như ai oán, như than, như vạch tội Lý Thông ăn ở bất nhân, phụ nghĩa và trách nàng công chúa không giữ lời ước hẹn. - Phần 3 (đoạn còn lại): Công chúa Quỳnh Hoa nghe thấy, khỏi bệnh và bày tỏ nỗi oan khuất với nhà vua.
Câu 2: Tóm tắt truyện thơ Tiếng đàn giải oan.
Trả lời:
Văn bản mượn hình ảnh cây đàn thần, vạch tội kẻ xấu, kẻ bất nhân. Qua đó thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân ta về đạo đức, công lí xã hội, lí tưởng nhân đạo, lòng yêu chuộng hoà bình, ước mơ và chân lí về sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác.
Câu 3: Nội dung chính của truyện thơ Tiếng đàn giải oan là gì?
Trả lời:
Câu 4: Xác định chủ đề của văn bản và chỉ ra một số căn cứ giúp em xác định được chủ đề.
Trả lời:
Câu 5: Chỉ ra yếu tố kì ảo của truyện thơ
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 câu)
Câu 1: Thạch Sanh có những phẩm chất đáng quý nào?
Trả lời:
Thạch Sanh là hình mẫu của người anh hùng trong truyện cổ tích với những phẩm chất đáng quý. Anh lương thiện, hiền lành, luôn hành động với tấm lòng trong sáng và không bao giờ làm hại ai. Thạch Sanh bao dung và nhân hậu, sẵn sàng giúp đỡ những người gặp khó khăn mà không mong nhận lại điều gì. Bên cạnh đó, anh cũng rất dũng cảm, đối diện với những thử thách lớn, chiến đấu với chằn tinh và rồng để bảo vệ công lý. Anh luôn yêu thương và bảo vệ mọi người xung quanh, từ người dân trong làng đến các con vật. Những phẩm chất này tạo nên một nhân vật lý tưởng, mang đến một cái kết có hậu và phản ánh ước mơ về một xã hội công bằng, nhân ái.
Câu 2: Tiếng đàn đã nói giúp Thạch Sanh những điều gì? Tiếng đàn ấy đã tác động như thế nào đến các nhân vật khác trong văn bản Tiếng đàn giải oan?
Trả lời:
Nhân danh công lí, tiếng đàn ấy đã thay lời nạn nhân oan uổng nói to lên, vang lên tất cả sự thật, bênh vực người có công, tố cáo kẻ gian xảo, cướp công, gây tội ác, bất nghĩa, bất nhân. Âm thanh, nhịp phách của tiếng đàn rắn rỏi, mạnh mẽ, dứt khoát... như tiếng vị quan toà phân xử rạch ròi như lưỡi rìu, mũi tên chàng dũng sĩ nhằm giữa mặt kẻ quyền cao chức lớn, nhưng chúng là thủ phạm gieo đau khổ cho người dân lương thiện. Tiếng đàn của Thạch Sanh vang lên giữa thanh thiên bạch nhật, nói rõ tất cả mọi lẽ đời ân oán, nghĩa tình, vọng từ ngục tối, vọng khắp kính thành, vọng tới cung vua.
Câu 3: Qua văn bản Tiếng đàn giải oan, ta có thể nhận thấy Lý Thông là một con người như thế nào?
Trả lời:
Câu 4:Cây đàn của Thạch Sanh có đặc điểm gì? Đó có phải là một nhân vật hay không? Vì sao?
Trả lời:
Câu 5: Thông qua văn bản này, tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Tìm đọc truyện thơ Thạch Sanh và tóm tắt cốt truyện. Cốt truyện ấy đã thể hiện đặc điểm chung nào của cốt truyện truyện thơ Nôm?
Trả lời:
- Tóm tắt: Giới thiệu gia đình họ Thạch – Thạch ông ra đi và Thạch Sanh chào đời – Thạch bà qua đời – Thanh Sanh gặp Lý Tĩnh – Thạch Sanh gặp Lý Thông – Lý Thông cùng mẹ lập mưu – Lý Thông lừa Thạch Sanh – Thạch Sanh chém xà tinh – Lý Thông cướp công Thạch Sanh – Công chúa Quỳnh Nga kén chồng – Đại bàng cắp công chúa Quỳnh Nga – Lý Thông gặp lại Thạch Sanh – Thạch Sanh giao chiến xà tinh – Thạch Sanh cứu con vua Thủy Tề – Thạch Sanh xuống thủy cung yết kiến vua Thủy Tề – Thạch Sanh đánh hồ yêu – Thạch Sah được vua Thủy Tề tặng đàn – Công chúa Quỳnh Nga bị câm – Trăn tinh và xà tinh lập mưu hãm hại Thạch Sanh – Thạch Sanh bị Lý Thông giam vào ngục – Tiếng đàn giải oan – Thạch Sanh được sắc phong làm Quận công và kết duyên cùng công chúa – Mẹ con Lý Thông bị trừng phạt.
- Nhận xét: cốt truyện Thạch Sanh thuộc mô hình nhân quả, ở hiền gặp lành, ở ác gặp dữ.
Câu 2: So với truyện cổ tích Thạch Sanh, việc miêu tả, kể chuyện về cây đàn Thạch Sanh trong văn bản trên có gì tương đồng và khác biệt?
Trả lời:
Câu 3: Theo em, Thạch Sanh trong truyện thơ Nôm có sự khác biệt nào là lớn nhất so với trong truyện cổ?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Em có nhận xét gì về cách tác giả xây dựng hình ảnh tiếng đàn trong "Tiếng đàn giải oan"? Tiếng đàn có ý nghĩa gì trong việc giải quyết mâu thuẫn và xung đột trong câu chuyện?
Trả lời:
Tác giả đã xây dựng tiếng đàn như một biểu tượng kỳ diệu, mang tính chất siêu nhiên và nghệ thuật, vượt qua vai trò của một nhạc cụ thông thường. Tiếng đàn được miêu tả với âm thanh kỳ ảo, có sức mạnh lay động tâm hồn, không chỉ tác động đến cảm xúc con người mà còn giải tỏa nỗi oan khuất, phơi bày sự thật. Qua hình ảnh này, tác giả kết hợp yếu tố kỳ ảo với ý nghĩa nhân văn sâu sắc, tạo nên sức hút cho câu chuyện và làm nổi bật giá trị của nghệ thuật.
Ý nghĩa của tiếng đàn trong việc giải quyết mâu thuẫn và xung đột:
Tiếng đàn đóng vai trò như một "nhân vật" trung gian, giúp hòa giải và xóa bỏ những hiểu lầm, mâu thuẫn. Nó không sử dụng bạo lực mà dựa vào sức mạnh của nghệ thuật và lòng nhân ái để giải quyết xung đột. Tiếng đàn làm sáng tỏ sự thật, đánh thức lương tâm, và giúp các nhân vật đạt được sự tha thứ, hòa giải. Như vậy, tiếng đàn không chỉ là phương tiện giải oan mà còn là biểu tượng của công lý, hòa bình và tinh thần nhân văn, thể hiện thông điệp rằng nghệ thuật có thể vượt qua mọi rào cản để đem lại sự hòa hợp.
------------------------------
----------------- Còn tiếp ------------------
=> Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Tiếng đàn giải oan (Truyện thơ Nôm khuyết danh)