Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 chân trời Bài 6: Bản sắc dân tộc - cái gốc của mọi công dân toàn cầu

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 6: Bản sắc dân tộc - cái gốc của mọi công dân toàn cầu. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 9 CTST.

Xem: => Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo

BÀI 6: NHỮNG VẤN ĐỀ TOÀN CẦU

VĂN BẢN 2: BẢN SẮC DÂN TỘC

CÁI GỐC CỦA MỌI CÔNG DÂN TOÀN CẦU
(15 câu)

1. NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1: Nêu xuất xứ của văn bản Bản sắc dân tộc: cái gốc của mọi công dân toàn cầu

Trả lời:

Xuất xứ của văn bản Bản sắc dân tộc: cái gốc của mọi công dân toàn cầu: Theo Bản sắc dân tộc: cái gốc của mọi công dân toàn cầu, https://giaoducthoidai.vn/, ngày 03/11/2019

Câu 2: Văn bản được viết theo thể loại gì? Bố cục của văn bản

Trả lời: 

 Văn bản Bản sắc dân tộc: cái gốc của mọi công dân toàn cầu được viết theo thể loại văn bản nghị luận Bố cục gồm 2 phần:

 - Phần 1: Những rủi ro và nguy cơ tiềm ẩn của không gian mạng.

 - Phần 2: Những điều cần lưu ý khi sử dụng không gian mạng." 

Câu 3: Nội dung chính của văn bản?

Trả lời:

Câu 4:  Em hiểu thế nào là một “công dân toàn cầu”?

Trả lời:

Câu 5: Trình bày đặc điểm nghệ thuật của văn bản.

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 1: Nêu vai trò của việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc của mỗi quốc gia trên thế giới trong thời kì toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ?

Trả lời:

- Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc phân biệt giữa con người của quốc gia này với quốc gia khác

 - Bảo tồn những giá trị tinh hoa văn hóa của nhân loại.

 

Câu 2: Trình bày đặc trưng của toàn cầu hóa?

Trả lời:

 Đặc trưng của chủ nghĩa toàn cầu hiện đại là sự đón nhận và trân trọng đóng góp của tất cả các dân tộc trong bản hòa ca của nhân loại. Ở đó, người ta chia sẻ giá trị của mình vào cái chung, tạo nên một bức tranh lớn đa sắc màu nhưng vẫn nhất quán và đầy tính nhân bản. 

Câu 3: Nêu luận đề, luận điểm trong bài và xác định mối quan hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản?

Trả lời:

Câu 4: Nêu lí lẽ, bằng chứng em ấn tượng nhất? Giải thích vì sao lại ấn tượng?

Trả lời:

Câu 5: Công dân toàn cầu có mối quan hệ như thế nào trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc?

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Từ ví dụ về các nước châu Âu trong bài, ta có thể rút ra kết luận gì?

Trả lời:

 Từ ví dụ về các nước châu Âu trong bài, ta có thể rút ra kết luận rằng hội nhập quốc tế giúp các quốc gia phát triển và hợp tác, nhưng vẫn có thể duy trì và phát huy những nét văn hóa đặc trưng của dân tộc mình. Điều này cho thấy hội nhập không làm mất đi bản sắc mà ngược lại, còn tạo cơ hội để bản sắc được giới thiệu rộng rãi hơn

Câu 2: Áp dụng quan điểm của bài đọc, việc giới thiệu văn hóa Việt Nam ra thế giới có ý nghĩa gì?

Trả lời:

Câu 3: Việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trong thời đại toàn cầu hóa nên được thực hiện như thế nào?

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Tìm hiếu và giới thiệu với các bạn một nét đẹp văn hóa đặc trưng của Việt Nam

Trả lời:

- Giới thiệu nét đẹp trong ẩm thực: món phở + Phở là một món ăn truyền thống và phổ biến của Việt Nam. Nó là một loại mì gạo mềm mịn, được chế biến trong nước dùng thơm ngon và thường được kèm theo thịt bò hoặc gà, rau sống và gia vị. + Nước dùng phở thường được nấu từ xương hầm và các loại gia vị như hành, gừng, hồ tiêu và quế, tạo nên hương vị đặc trưng và thơm ngon. Mì phở thường được làm từ gạo tinh khiết, được cắt thành sợi mỏng và nhanh chóng được chín trong nước sôi trước khi được đổ nước dùng lên. + Phở có thể được ăn vào bất kỳ thời điểm nào trong ngày, từ bữa sáng cho đến bữa tối. Khi thưởng thức phở, người ta thường thêm rau sống như húng quế, ngò gai, mùi tàu và giá vào bát phở, tạo thêm độ tươi mát và hương vị. Ngoài ra, người ta cũng có thể thêm các loại gia vị như nước mắm, chanh, tỏi và ớt tùy theo khẩu vị cá nhân. + Phở đã trở thành một biểu tượng của ẩm thực Việt Nam và được yêu thích trên toàn thế giới. Nó là một món ăn đậm đà với hương vị độc đáo và mang đậm nét văn hóa của Việt Nam.

----------------------------------

----------------------- Còn tiếp -------------------------

=> Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Bản sắc dân tộc - cái gốc của mọi công dân toàn cầu (Nam Lê – Như Ý)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay