Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 chân trời Bài 9: Cái bóng trên tường

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 9: Cái bóng trên tường. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 9 CTST.

Xem: => Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo

BÀI 9: NHỮNG BÀI HỌC TỪ TRẢI NGHIỆM

VĂN BẢN: CÁI BÓNG TRÊN TƯỜNG

(15 câu)

1. NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1:  Trình bày hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Đình Thi

Trả lời:

- Nguyễn Đình Thi (1924 – 2003), sinh ra tại Thành phố Luông Pha Băng, nước Lào. - Ông tham gia kháng chiến và giữ nhiều chức vụ quan trọng của Đảng. 

- Nguyễn Đình Thi được xem là một nghệ sĩ đa tài, ông sáng tác nhạc, làm thơ, viết tiểu thuyết, kịch, tiểu luận phê bình, ở lĩnh vực nào ông cũng có những đóng góp đáng trân trọng. - Thơ ông tự do, phóng khoáng mà vẫn hàm súc, sâu lắng, suy tư và có nhiều tìm tòi theo hướng hiện đại.

 - Những tác phẩm văn xuôi của Nguyễn Đình Thi là sự phản ánh kịp thời cuộc chiến đấu anh dũng của nhân dân ta trong các cuộc kháng chiến. Các tác phẩm của ông đều mang tính thời sự về các cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam.

Câu 2: Đoạn trích được viết theo thể loại nào? Nêu bố cục đoạn trích

Trả lời: 

Thể loại: bi kịch Bố cục chia 4 phần:

 - Phần 1 (từ đầu đến “- Giời đất ơi!”): Cuộc nói chuyện của người chồng và người con 

- Phần 2 (tiếp đến “Đi đi!”): Người chồng hiểu lầm, đuổi người vợ đi

 - Phần 3 (tiếp đến “- Mẹ ơi! Mẹ ơi!...”): Hiểu lầm được hóa giải - Phần 4 (còn lại): Sự hối hận của người chồng và nỗi lòng của người vợ

Câu 3:  Nêu xuất xứ và phương thức biểu đạt của tác phẩm

Trả lời:

Câu 4: Nội dung chính của đoạn trích là gì?

Trả lời:

Câu 5: Trình bày đặc điểm của nghệ thuật đoạn trích

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 1: Tóm tắt đoạn trích Cái bóng trên tường.

Trả lời:

 - Tóm tắt đoạn trích: 

Người chồng đi trận mạc lâu ngày trở về nghe con nhỏ nói về cái bóng vợ đêm đêm in trên tường. Không rõ căn nguyên người chồng đã nghi ngờ và kết tội cho vợ là ngoại tình và người vợ đã chết để bảo vệ danh dự của mình. Người chồng hối lỗi không kịp và một đời mang nỗi ân hận

Câu 2: Xác định xung đột/ kiểu xung đột kịch của đoạn trích Cái bóng trên tường.

Trả lời:

- Xung đột của vở kịch Cái bóng trên tường là xung đột giữa thói ghen tuông hồ đồ của người chồng với lòng thuỷ chung của người vợ. 

- Đây là kiểu xung đột giữa cái cao cả với cái thấp kém, tạo nên tính bi kịch của tác phẩm.

Câu 3: Chi tiết mở nút đoạn trích Cái bóng trên tường là gì?

Trả lời:

Câu 4: Nêu một số dấu hiệu cho thấy văn bản trên mang đặc điểm của thể loại bi kịch.

Trả lời:

Câu 5: Phân tích thái độ, cách ứng xử của nhân vật người chồng và nhân vật người vợ trong văn bản. Giải thích nguyên nhân dẫn đến việc thay đổi thái độ, cách ứng xử của người chồng đối với vợ mình ở cuối văn bản.

Trả lời:

3. VẬN DỤNG ( 3 câu)

Câu 1:  Phân tích ý nghĩa của hình ảnh “cái bóng trên tường” trong nhan đề và trong các lời thoại dưới đây: Bóng người vợ - Cứ mỗi tối, anh thắp đèn, thì em sẽ về, cứ mỗi tối anh thắp đèn lên thì sẽ thấy em. Anh thắp đèn lên, sẽ thấy em (biến đi). Người chồng - (tỉnh dậy) Em ơi, chẳng phải riêng một mình anh mà từ nay, hễ có ai thắp đèn buổi tối, trông lên cái bóng trên tường thì sẽ nhìn thấy em.

Trả lời:

 Hình ảnh “cái bóng trên tường” là một hình ảnh ẩn dụ giàu sức gợi cảm, góp phần làm nên thành công cho tác phẩm. Nó gợi cảm giác u ám, ám ảnh, day dứt, không thể nào quên, đồng thời thể hiện nỗi buồn, sự bất lực trước thực tế phũ phàng. “Cứ mỗi tối, anh thắp đèn, thì em sẽ về, cứ mỗi tối anh thắp đèn lên thì sẽ thấy em. Anh thắp đèn lên, sẽ thấy em” cho thấy người vợ sẽ luôn bên cạnh người chồng, nhưng chỉ là cái bóng.

Câu 2: Chỉ ra sự khác biệt về cốt truyện, nhân vật trong kịch bản trên đây so với Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ, xem Bài 4). Theo em, vì sao có sự khác biệt như vậy?

Trả lời:

Câu 3: Qua đoạn trích, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì?

Trả lời: 

 4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Lập dàn ý bài văn phân tích đoạn trích Cái bóng trên tường.

Trả lời:

1. Mở bài

 - Giới thiệu truyện Chuyện người con gái Nam Xương và chi tiết chiếc “cái bóng”. “Chuyện người con gái Nam Xương” là câu chuyện đã lấy nước mắt của người đọc bởi cốt truyện cảm động sâu sắc, hình tượng nhân vật xây dựng chân thực, khách quan, nghệ thuật kể chuyện li kì, hấp dẫn và các chi tiết giàu ý nghĩa. Một trong những chi tiết để lại nhiều ấn tượng đó là hình ảnh “cái bóng”. 

2. Thân bài

 - Cái bóng của nàng Vũ Nương in trên vách tường qua ánh đèn dầu chính là chỉ tiết tạo nên thắt nút, sự mâu thuẫn bắt đầu xảy ra:

 Vũ Nương đã nói với con mình rằng chiếc bóng trên tường kia chính là cha. Sợ con buồn tủi và thiếu thốn tình cảm của cha mà nàng đã nói dối Đản, lời nói dối ấy là biểu hiện cao đẹp nhất của tình yêu mà Vũ Nương dành cho con. 

Đối với bé Đản, chiếc bóng ấy là hiện thân của cha mình, là điều có thể khỏa lấp nỗi mong chờ trong em. 

Trong suy nghĩ non nớt của mình, em luôn tin mình có một người cha đêm nào cũng đến với mẹ con mình. Câu chuyện về người cha khác từ bé Đản đã làm nảy ra trong Trương Sinh mối nghi ngờ không dứt 

=> Trương Sinh cho rằng vợ mình không chung thủy, hắn mắng nhiếc chửi rủa, đánh đập nàng. Nàng buộc phải gieo mình xuống sông Hoàng Giang. 

- Cái bóng cũng chính là chi tiết mở nút, chứng minh sự oan khiên của nàng Vũ Nương. 

Trong đêm, khi ngồi cùng bé Đản, cái bóng xuất hiện, bé Đản gọi tiếng “cha” như những lần ngồi cùng mẹ.

 Trương Sinh hiểu được lỗi lầm của mình và nhận ra sự đau đớn của vợ.

 => Chiếc bóng đã hoá giải báo nỗi nghi ngờ trong Trương Sinh. 

3. Kết bài 

- Chi tiết đã góp phần vạch trần chế độ phong kiến nhiều bất công tàn bạo, khi mà chế độ phụ hệ lên ngôi, sự nhẫn tâm đã đẩy người phụ nữ trở nên khốn khổ đến đường cùng.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

=> Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Cái bóng trên tường (Nguyễn Đình Thi)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay