Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Tự tình (bài 2)
Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 3: Tự tình (bài 2). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 9 KNTT.
Xem: => Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức
BÀI 3: HỒN NƯỚC NẰM TRONG TIẾNG MẸ CHA
VĂN BẢN 3: TỰ TÌNH (BÀI 2)
(16 câu)
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Nêu đôi nét về tác giả Hồ Xuân Hương?
Trả lời:
- Hồ Xuân Hương chưa rõ năm sinh, năm mất.
- Theo các tài liệu lưu truyền quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An nhưng sống chủ yếu ở kinh thành Thăng Long.
- Cuộc đời Hồ Xuân Hương lận đận, nhiều nỗi éo le ngang trái: hai lần lấy chồng nhưng đề là lẽ, để đến cuối cùng vẫn sống một mình, cô độc.
- Hồ Xuân Hương xinh đẹp, thông minh đi niều nơi, giao thiệp với rộng (quen biết nhiều người nổi tiếng như Nguyễn Du).
- Con người bà phóng túng, tài hoa, có cá tính mạnh mẽ, sắc sảo.
- Sáng tác của Hồ Xuân Hương gồm cả chữ Nôm và chữ Hán.
- Theo giới nghiên cứu hiện có khoảng trên dưới 40 bài thơ tương truyền là của Hồ Xuân Hương.
- Nữ sĩ còn có tập thơ Lưu hương kí(phát hiện năm 1964) gồm 24 bài chữ Hán và 26 bài chữ nôm.
- Trong lịch sử văn học Việt Nam, Hồ Xuân Hương là hiện tượng rất độc đáo: nhà thơ phụ nữ viết về phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm đà chất văn học dân gian từ đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tượng.
- Nổi bật trong sáng tác thơ của Hồ Xuân Hương là tiếng nói thương cảm đối với người phụ nữ, là sự khẳng định, đề cao vẻ đẹp và khát vọng của họ.
⇒ Hồ Xuân Hương được mệnh danh là “Bà chúa Thơ Nôm”.
Câu 2: Xuất xứ của tác phẩm?
Trả lời:
Tự tình (bài II) nằm trong chùm thơ Tự tình gồm ba bài của Hồ Xuân Hương.
Câu 3: Tự tình (II) có thể thơ gì?
Trả lời:
Câu 4: Phương thức biểu đạt của bài thơ?
Trả lời:
Câu 5: Nêu bố cục của bài thơ ?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (4 câu)
Câu 1: Theo em hiểu, nhan đề bài thơ Tự Tình có ý nghĩa gì?
Trả lời:
- Tự tình có nghĩa là bộc lộ tâm tình, tâm tình ở đây không phải che đậy hay vay mượn bất cứ cảnh vật nào để bộc lộ. Xuân Hương nói về chính mình, về nỗi cô đơn của kiếp người, nỗi bất hạnh của kiếp má hồng.
- Bài thơ là nỗi tự tình của riêng Xuân Hương nhưng cũng là nỗi đau đáu, bẽ bàng của một lớp phụ nữ bị chèn ép, bị chế độ phong kiến làm cho dang dở, lẻ loi.
Câu 2: Nêu giá trị nội dung của tác phẩm?
Trả lời:
- Tự tình (bài II) thể hiện tâm trạng, thái độ của Hồ Xuân Hương: vừa đau buồn, vừa phẫn uất trước duyên phận, gắng gượng vươn lên nhưng vẫn rơi vào bi kịch.
- Trước sự trớ trêu của số phận, người phụ nữ luôn khát khao hạnh phúc, vẫn muốn cưỡng lại sự nghiệt ngã do con người tạo ra. Sự phản kháng và khát khao ấy ở Hồ Xuân Hương làm nên ý nghĩa nhân văn sâu sắc cho tác phẩm.
Câu 3: Nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm?
Trả lời:
Câu 4: Nêu nhận xét chung của em về bài thơ tự tình II?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (5 câu)
Câu 1: Không gian và tâm trạng trong bài thơ?
Trả lời:
1. Không gian và tâm trạng trong bài thơ
- Mở đầu bài thơ gợi ra không gian bao la, mờ mịt.
- Tâm trạng thao thức của người phụ nữ trong đêm dài, lắng nghe tiếng gà gáy.
- Nghệ thuật lấy động để diễn tả cái tĩnh lặng, làm nổi bật tâm trạng "oán hận".
Câu 2: Hình ảnh và âm thanh trong thơ như thế nào?
Trả lời:
- Hai câu thơ thực với hình ảnh “mõ thảm” và “chuông sầu”.
- Phân tích âm thanh “cốc” và “om” thể hiện nỗi đau khổ và sự tủi hờn.
- Câu hỏi tu từ tạo giọng điệu thảm thiết, thể hiện nỗi buồn sâu sắc.
Câu 3: Phân tích hai câu luận của bài thơ?
Trả lời:
Câu 4: Lời tham vãn của người chinh phụ?
Trả lời:
Câu 5: Sự phản kháng lại số phận của nhân vật trữ tình?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Viết một dàn ý chung nghị luận về bài thơ Tự Tình II của Hồ Xuân Hương?
Trả lời:
I. Mở bài
- Giới thiệu về Hồ Xuân Hương: một trong những nữ sĩ tài ba nhất của văn học Trung đại Việt Nam.
- Nêu sự nghiệp sáng tác đồ sộ, đặc biệt là trong thơ chữ Nôm và chữ Hán.
- Giới thiệu bài thơ "Tự Tình" (bài I) như một tác phẩm tiêu biểu thể hiện tiếng nói thương cảm về số phận người phụ nữ.
II. Thân bài
1. Không gian và tâm trạng trong bài thơ
- Mở đầu bài thơ gợi ra không gian bao la, mờ mịt.
- Tâm trạng thao thức của người phụ nữ trong đêm dài, lắng nghe tiếng gà gáy.
- Nghệ thuật lấy động để diễn tả cái tĩnh lặng, làm nổi bật tâm trạng "oán hận".
2. Hình ảnh và âm thanh trong thơ
- Hai câu thơ thực với hình ảnh “mõ thảm” và “chuông sầu”.
- Phân tích âm thanh “cốc” và “om” thể hiện nỗi đau khổ và sự tủi hờn.
- Câu hỏi tu từ tạo giọng điệu thảm thiết, thể hiện nỗi buồn sâu sắc.
3. Lời than tự tình và nỗi cô đơn
- Nhắc đến những vần thơ tươi sáng của Hồ Xuân Hương trong quá khứ.
- Nỗi cô đơn và bi kịch tình duyên được thể hiện qua những từ ngữ đầy hình ảnh.
- Phân tích tâm trạng “rầu rĩ”, “giận hờn” về duyên số hẩm hiu.
4. Tứ thơ lạ và sự bướng bỉnh trước số phận
- Phân tích hai câu kết, thể hiện sự thách đố với số phận.
- Niềm tin vào tài năng và hy vọng tìm kiếm hạnh phúc.
- Sự bướng bỉnh và bản lĩnh của nữ sĩ trước những ngang trái của cuộc đời.
III. Kết bài
- Khẳng định giá trị nhân bản sâu sắc của bài thơ "Tự Tình".
- Nêu lên tiếng than thân trách phận, nỗi buồn cô đơn và khao khát hạnh phúc của người phụ nữ.
- Tác phẩm phản ánh tâm tư, nỗi niềm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, tạo nên sức hấp dẫn và giá trị lâu bền trong văn học.
------------------------------
----------------- Còn tiếp ------------------
=> Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Tự tình (bài 2) (Hồ Xuân Hương)