Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Tự tình (bài 2) (Hồ Xuân Hương)

Giáo án bài 3: Tự tình (bài 2) (Hồ Xuân Hương) sách Ngữ văn 9 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 9 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức

Xem video về mẫu Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Tự tình (bài 2) (Hồ Xuân Hương)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức đủ cả năm

TIẾT: VĂN BẢN 3: TỰ TÌNH (BÀI 2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

  • Qua VB kết nối về chủ đề, củng cố và mở rộng hiểu biết về thể thơ song thất lục bát, đặc biệt là nhận biết được thế mạnh của thể thơ này trong việc miêu tả những cảm xúc, khát vọng của con người.

  • Nhận biết và phân tích được chủ đề của tác phẩm.

  • Nhận biết được những đặc điểm tiêu biểu của một bài thơ thuộc thể thất ngôn bát cú Đường luật và một số nét đặc sắc về hình ảnh, ngôn ngữ...

2. Năng lực

Năng lực chung

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù

  • Qua VB kết nối về chủ đề, củng cố và mở rộng hiểu biết về thể thơ song thất lục bát, đặc biệt là nhận biết được thế mạnh của thể thơ này trong việc miêu tả những cảm xúc, khát vọng của con người.

  • Nhận biết và phân tích được chủ đề của tác phẩm.

  • Nhận biết được những đặc điểm tiêu biểu của một bài thơ thuộc thể thất ngôn bát cú Đường luật và một số nét đặc sắc về hình ảnh, ngôn ngữ...

3. Phẩm chất

  • Biết cảm thông với nỗi đau, biết trân trọng nghị lực sống, khát vọng hạnh phúc của con người, đặc biệt là người phụ nữ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án; 

  • SGK, SGV Ngữ văn 9;

  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

  • Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;

  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Ngữ văn 9.

  • Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, huy động tri thức nền, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập tạo tâm thế tích cực cho HS khi vào bài học.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS chia lớp thành 5 nhóm, tham gia trò chơi Nhanh như chớp.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS chia lớp thành 5 nhóm (7 – 9 HS/nhóm), tham gia trò chơi Nhanh như chớp.

- Luật chơi: Các nhóm sẽ có thời gian 2 phút để kể tên những tác phẩm văn học viết về đề tài số phận người phụ nữ. Hết thời gian, nhóm nào kể tên được đúng và nhiều tác phẩm nhất sẽ giành chiến thắng.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS huy động tri thức nền, trải nghiệm cá nhân thực hiện yêu cầu được giao.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 HS mỗi nhóm đọc tên các tác phẩm của nhóm mình tìm được.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá.

- Gợi mở: Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ), Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài), Vợ nhặt (Kim Lân), Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu), Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương), Truyện Kiều (Nguyễn Du), Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi), Bến không chồng (Dương Hướng), Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (Nguyễn Minh Châu)…

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX là một xã hội phong kiến đầy bất công đối với những thân phận bé nhỏ, đặc biệt là những người phụ nữ. Nỗi tủi nhục, đau đớn trước số phân chuân chuyên trong tình yêu cũng là một chủ đề ở trong thơ ca trung đại dưới ngòi bút xót thương của những người thi nhân biết đồng cảm. Hồ Xuân Hương là một nữ sỹ tài danh thời ấy nhưng lại gặp nhiều trắc trở trong tình yêu, hôn nhân. Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về bài thơ Tự tình (bài 2) để hiểu hơn về nỗi đau buồn tủi trước thân phận éo le của người phụ nữ.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về văn bản

a. Mục tiêu: Đọc văn bản và thực hiện một số kĩ thuật đọc.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, quan sát, chắt lọc kiến thức trả lời những câu hỏi liên quan đến bài học.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và chuẩn kiến thức của GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Nhiệm vụ: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về văn bản

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

 - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân thực hiện yêu cầu dưới đây: 

+ GV hướng dẫn cách đọc và cho HS đọc trực tiếp văn bản, kĩ năng suy luận khi đọc văn bản thơ.

+ Trình bày những thông tin cơ bản về tác giả Hồ Xuân Hương và bài thơ Tự tình (bài 2).

+ Xác định thể thơ, đề tài, bố cục và nội dung từng phần của văn bản.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động 

- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày sản phẩm.

- GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới.

I. Tìm hiểu chung về văn bản

1. Đọc

- Cách đọc: giọng đọc to, rõ ràng, giàu cảm xúc, vừa thể hiện được sự xót xa, tha thiết, vừa gai góc, thách thức (hai câu cuối).

2. Tác giả và tác phẩm

a. Tác giả

- Hồ Xuân Hương (1772 – 1822) quê ở huyện Quỳnh Lưu, trấn Nghệ An, nay là tỉnh Nghệ An. 

- Tên tuổi Hồ Xuân Hương gắn liền với nhiều bài thơ Nôm được truyền tụng (Thiếu nữ ngủ ngày, Vịnh cái giếng, Vịnh quạt, Vịnh hang Thánh Hoá, Mời trầu, Bánh trôi nước,...) và tập Lưu hương kí

- Năm 2021, Hồ Xuân Hương được UNESCO ra nghị quyết vinh danh và kỉ niệm 250 năm ngày sinh của bà.

- Thơ Nôm Hồ Xuân Hương có phong cách rất độc đáo: khác biệt so với thơ ca bác học đương thời, gần gũi với ngôn ngữ và tinh thần thơ ca dân gian, trong đó nổi bật là tính đa nghĩa độc đáo của ngôn ngữ và hình tượng thơ, sự đan cài giữa tiếng nói trữ tình sâu lắng và tiếng cười trào lộng sảng khoái thường thấy trong ca dao hài hước hoặc truyện tiếu lâm. 

- Thơ Hồ Xuân Hương góp phần quan trọng vào việc hình thành, khẳng định những giá trị nhân văn đặc sắc của văn học trung đại Việt Nam thế kỉ XVIII – XIX. Đó là thái độ phản kháng đối với tư tưởng nam quyền và định kiến xã hội về nữ giới, cảm thông với thân phận người phụ nữ, tôn vinh vẻ đẹp hình thể, phẩm chất và bản lĩnh của họ. Đó còn là tinh thần đề cao tình yêu sự sống tự nhiên, tán đồng và cổ vũ những khát vọng táo bạo, chính đáng của con người.

b. Tác phẩm

- Xuất xứ: Chùm thơ Tự tình gồm ba bài, kết tinh nhiều nét đặc sắc về tư tưởng và nghệ thuật của thơ Nôm Hồ Xuân Hương. Theo nhiều tài liệu, bài thơ được học là bài số 2 trong chùm thơ đó.

- Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật.

- Đề tài: số phận người phụ nữ.

- Bố cục:

+ 6 câu thơ đầu: tâm trạng đau xót, phẫn uất cho tình cảnh trái ngang, duyên phận lỡ làng.

+ 2 câu thơ cuối: niềm khát khao hạnh phúc, ý thức vươn lên, không khuất phục số phận.

 

Hoạt động 2: Khám phá văn bản

a. Mục tiêu: Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình, nêu được mạch cảm xúc và chủ đề của VB.

b. Nội dung: Sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời các câu hỏi liên quan đến văn bản Tự tình (bài 2).

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Tự tình (bài 2) và chuẩn kiến thức GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm nhỏ (4 - 6 HS/ nhóm), thực hiện nhiệm vụ:

+ Nhiệm vụ 1: Hai câu đề miêu tả thời gian, không gian nào và gợi tâm trạng gì?

+ Nhiệm vụ 2: Hai câu thực và hai câu luận thể hiện những trạng thái cảm xúc nào?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ

- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 

- GV mời đại diện 1 – 2 HS mỗi nhóm trình bày kết quả.

- Các nhóm khác lắng nghe, đặt câu hỏi (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.

 

 

 

 

 

 

Nhiệm vụ 2: Xác định chủ đề, mạch cảm xúc của bài thơ

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi Think – Pair – Share, trả lời câu hỏi:

+ Chỉ ra sự chuyển mạch cảm xúc của bài thơ trong hai câu kết.

+ Nêu chủ đề của bài thơ. Chủ đề đó giúp em hiểu thêm điều gì về tư tưởng, tình cảm của tác giả?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ

- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 

- GV mời đại diện 1 – 2 HS mỗi nhóm trình bày kết quả.

- Các nhóm khác lắng nghe, đặt câu hỏi (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.

 

 

 

Nhiệm vụ 3: Tổng kết

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân: Tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Tự tình (bài 2)”.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ

- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động 

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.

- Các nhóm khác lắng nghe, đặt câu hỏi (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.

II. Khám phá văn bản

1. Tâm trạng của nhân vật trữ tình

a. Hai câu đề

- Thời gian nửa đêm về sáng, không gian vắng vẻ, tĩnh lặng (được gợi ra qua âm thanh - của tiếng gà gáy “văng vẳng”).

- Tâm trạng: buồn, u uất (hình ảnh nhân vật trữ tình thao thức giữa đêm khuya với nỗi niềm riêng; cấu trúc đảo ngữ ở câu thơ thứ hai nhấn mạnh trạng thái cảm xúc “oán hận” – vừa đau khổ vừa phẫn uất như bao trùm cả vạn vật).

b. Hai câu thực và hai câu luận

- Hai câu thực: Chú ý biện pháp tu từ nhân hoá (mõ thảm, chuông sầu), cấu trúc đối tương phản (không – mà cũng, chẳng – cớ sao), các từ mô phỏng và gợi âm thanh (cốc, om),... để cảm nhận nỗi đau buồn, sầu hận trào dâng trong tâm hồn nhân vật trữ tình. Nỗi thảm sầu muốn quên đi, không “chạm” tới mà vẫn cứ “kêu” lên.

- Hai câu luận: Chú ý cấu trúc đối của hai câu thơ và các từ láy (rầu rĩ, mõm mòm) thể hiện nỗi buồn nản, chán chường trĩu nặng. Nhân vật trữ tình trong bài thơ như bị vây bủa bởi “miệng thế”, “tiếng đời” cay nghiệt và sự éo le, trớ trêu, nghiệt ngã của thân phận “đàn bà” – với duyên phận lỡ làng như trái chín “mõm mòm” sắp úa tàn, rơi rụng...

2. Chủ đề, mạch cảm xúc của bài thơ

a. Mạch cảm xúc

- Sự chuyển mạch cảm xúc của bài thơ trong hai câu thơ kết thể hiện ở chỗ: đang giận, hờn, trách sao “tài tử văn nhân ai đó tá”, nhưng lại để mình “mõm mòm”, Hồ Xuân Hương lại liền khẳng định ngay sự chủ động của mình: “Thân này đâu đã chịu già tom”. Cụm từ ‘đâu đã chịu” cho thấy sự kiên định, bướng bỉnh của bà, không muốn để mình già đi mà tình duyên còn lận đận, đồng thời không còn thấy nỗi sầu đau, ủ rũ.  

- Hồ Xuân Hương cũng chuyển mạch cảm xúc thất vọng, vô vọng ở các câu thơ trên thành hi vọng, khát vọng trong câu thơ cuối cùng của bài thơ. 

b. Chủ đề

- Tự tình (bài 2) thể hiện tâm trạng thái độ của Hồ Xuân Hương trước duyên phận hẩm hiu: vừa đau buồn, vừa phẫn uất, gắng gượng vươn lên nhưng vẫn rơi vào bị kịch. 

- Bài thơ cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc và tài năng độc đáo của “Bà Chúa Thơ Nôm” trong nghệ thuật sử dụng từ ngữ và xây dựng hình tượng.

3. Tổng kết

a. Nội dung

- Tự tình phản ánh nỗi niềm tâm sự trĩu nặng của người phụ nữ trong xã hội xưa. Qua bài thơ, Hồ Xuân Hương thể hiện sự thấu hiểu, đồng cảm với thân phận của người phụ nữ, đồng thời bộc lộ thái độ trân trọng, ngợi ca bản lĩnh, ý thức về quyền sống và khát vọng hạnh phúc của họ.

- Tự tình khẳng định khả năng to lớn của tiếng Việt khi biểu đạt những cung bậc cảm xúc trong thế giới nội tâm con người.

b. Nghệ thuật

- Ngôn ngữ: bài thơ có cách gieo vần độc đáo (vẫn om), sử dụng nhiều từ láy (văng vẳng, rầu rĩ, mõm mòm), nhiều kết hợp từ mới lạ (mõ thảm, chuông sầu, duyên mõm mòm, già tom),... khơi gợi nhiều liên tưởng, cảm xúc.

- Hình ảnh: nhiều hình ảnh mang tính ẩn dụ, ngụ ý. Tiếng gà, tiếng chuông, tiếng mõ cũng chính là tiếng lòng khắc khoải của người phụ nữ.

- Giọng điệu: vừa xót xa, tha thiết vừa thách thức, ngạo nghễ; vừa trữ tình vừa cười cợt, trào lộng.

- Biện pháp tu từ: sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ để biểu đạt thế giới nội tâm chất chứa sầu hận và khao khát: nhân hoá (mõ thảm, chuông sầu), tương phản, đối lập (không – mà cũng, chẳng – cớ sao), ẩn dụ (duyên mõm mòm),...

----------------Còn tiếp -----------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án toán 9 kết nối tri thức
Giáo án đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án hình học 9 kết nối tri thức

Giáo án khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án vật lí 9 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 9 kết nối tri thức

Giáo án công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức

Giáo án lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án công dân 9 kết nối tri thức

Giáo án tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án thể dục 9 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án powerpoint ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hình học 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Sinh học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint vật lí 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint công dân 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 9 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD BÀI 1. THẾ GIỚI KÌ ẢO

Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Dế chọi (Bồ Tùng Linh)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Sơn Tinh - Thuỷ Tinh (trích, Nguyễn Nhược Pháp)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Nói và nghe Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)

GIÁO ÁN WORD BÀI 2. NHỮNG CUNG BẬC TÂM TRẠNG

Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Nỗi niềm chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm, nguyên tác của Đặng Trần Côn, bản dịch của Đoàn Thị Điểm (?))
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Tiếng đàn mưa (Bích Khê)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Một thể thơ độc đáo của người Việt (Dương Lâm An)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (thơ song thất lục bát)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Nói và nghe Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học)

GIÁO ÁN WORD BÀI 3. HỒN NƯỚC NẰM TRONG TIẾNG MẸ CHA

Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Kim – Kiều gặp gỡ (trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga (trích Truyện Lục Vân Tiện, Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Tự tình (bài 2) (Hồ Xuân Hương)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Nói và nghe Trình bày ý kiến về một vấn đề có tính thời sự trong đời sống của lứa tuổi học sinh hiện nay
 
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Đọc mở rộng

GIÁO ÁN WORD BÀI 4. KHÁM PHÁ VẺ ĐẸP VĂN CHƯƠNG

Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: “Người con gái Nam Xương” - một bi kịch của con người (Nguyễn Đăng Na)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: Thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: Từ “Thằng quỷ nhỏ” của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi (Trần Văn Toàn)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: Thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: Ngày xưa (Vũ Cao)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (truyện)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (Làm thế nào để học tốt môn Ngữ văn?)

GIÁO ÁN WORD BÀI 5. ĐỐI DIỆN VỚI NỖI ĐAU

Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Rô-mê-ô và Giu-li-ét (trích, Uy-li-am Sếch-xpia)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Lơ Xít (trích, Coóc-nây)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Bí ẩn của làn nước (Bảo Ninh)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (kịch)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Nói và nghe Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học)
 
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Đọc mở rộng
 
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài: Ôn tập học kì I

GIÁO ÁN WORD BÀI 6. GIẢI MÃ NHỮNG BÍ MẬT

Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Ba chàng sinh viên (A-thơ Cô-nan Đoi-lơ)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Bài hát đồng sáu xu (A-ga-thơ Crít-xti)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Phạm Xuân Ẩn – tên người như cuộc đời (trích, Nguyễn Thị Ngọc Hải)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Viết truyện kể sáng tạo
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Nói và nghe Kể một câu chuyện tưởng tượng

GIÁO ÁN WORD BÀI 7. HỒN THƠ MUÔN ĐIỆU

Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Tiếng Việt (Lưu Quang Vũ)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Mưa xuân (Nguyễn Bính)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ “Vội vàng” (Phan Huy Dũng)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Tập làm một bài thơ tám chữ
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Nói và nghe Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học)
 
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Đọc mở rộng

GIÁO ÁN WORD BÀI 8. TIẾNG NÓI CỦA LƯƠNG TRI

Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 8: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (trích, Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 8: Thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 8: Biến đổi khí hậu - mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta (trích Phát biểu của Tổng Thư kí Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, An-tô-ni-ô Gu-tê-rét)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 8: Thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 8: Bài ca chúc Tết thanh niên (Phan Bội Châu)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 8: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống xã hội)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 8: Nói và nghe Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (trong đời sống của cộng đồng, đất nước, nhân loại)

GIÁO ÁN WORD BÀI 9. ĐI VÀ SUY NGẪM

Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Yên Tử, núi thiêng (Thi Sảnh)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Văn hóa hoa – cây cảnh (Trần Quốc Vượng)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Tình sông núi (Trần Mai Ninh)
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Viết bài thuyết trình về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Nói và nghe Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử
 
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Đọc mở rộng

GIÁO ÁN WORD BÀI 10. VĂN HỌC – LỊCH SỬ TÂM HỒN

Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 10 Khởi động dự án: Giới thiệu bài học và Tri thức ngữ văn
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 10: Thách thức đầu tiên: Văn học Việt Nam từ khu vực ra thế giới, từ truyền thống đến hiện đại
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 10: Thách thức đầu tiên: Văn hóa đọc với nhà văn và độc giả trong thời đại công nghệ số
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 10 Thách thức đầu tiên - Đọc để tự học và thực hành: Bên mộ cụ Nguyễn Du
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 10: Thách thức thứ hai: Quảng bá giá trị của sách
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 10: Nói và nghe Về đích: Ngày hội với sách
 
Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài: Ôn tập học kì II

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 9 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1. THẾ GIỚI KÌ ẢO

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 1: Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 1: Thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 1: Dế chọi (Bồ Tùng Linh)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 1: Thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 1: Sơn Tinh - Thuỷ Tinh (trích, Nguyễn Nhược Pháp)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 1: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 1: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2. NHỮNG CUNG BẬC TÂM TRẠNG

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 2: Nỗi niềm chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm, nguyên tác của Đặng Trần Côn, bản dịch của Đoàn Thị Điểm (?))
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 2: Thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 2: Tiếng đàn mưa (Bích Khê)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 2: Thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 2: Một thể thơ độc đáo của người Việt (Dương Lâm An)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 2: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (thơ song thất lục bát)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 2: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 3. HỒN NƯỚC NẰM TRONG TIẾNG MẸ CHA

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Kim – Kiều gặp gỡ (trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga (trích Truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Tự tình (bài 2) (Hồ Xuân Hương)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Trình bày ý kiến về một vấn đề có tính thời sự trong đời sống của lứa tuổi học sinh hiện nay
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Đọc mở rộng

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4. KHÁM PHÁ VẺ ĐẸP VĂN CHƯƠNG

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 4: "Người con gái Nam Xương" - một bi kịch của con người (Nguyễn Đăng Na)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 4: Thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 4: Từ "Thằng quỷ nhỏ" của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi (Trần Văn Toàn)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 4: Thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 4: Ngày xưa (Vũ Cao)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 4: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (truyện)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 4: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (Làm thế nào để học tốt môn Ngữ văn?)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5. ĐỐI DIỆN VỚI NỖI ĐAU

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 5: Rô-mê-ô và Giu-li-ét (trích, Uy-li-am Sếch-xpia)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 5: Thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 5: Lơ Xít (trích, Coóc-nây)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 5: Bí ẩn của làn nước (Bảo Ninh)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 5: Thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 5: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (kịch)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 5: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 5: Đọc mở rộng
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài Ôn tập học kì I

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6. GIẢI MÃ NHỮNG BÍ MẬT

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 6: Ba chàng sinh viên (A-thơ Cô-nan Đoi-lơ)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 6: Thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 6: Bài hát đồng sáu xu (A-ga-thơ Crít-xti)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 6: Phạm Xuân Ẩn – tên người như cuộc đời (trích, Nguyễn Thị Ngọc Hải)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 6: Thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 6: Viết truyện kể sáng tạo
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 6: Kể một câu chuyện tưởng tượng

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7. HỒN THƠ MUÔN ĐIỆU

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 7: Tiếng Việt (Lưu Quang Vũ)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 7: Thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 7: Mưa xuân (Nguyễn Bính)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 7: Thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 7: Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ "Vội vàng" (Phan Huy Dũng)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 7: Tập làm một bài thơ tám chữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 7: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 7: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 7: Đọc mở rộng

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8. TIẾNG NÓI CỦA LƯƠNG TRI

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 8: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (trích, Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 8: Thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 8: Biến đổi khí hậu - mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta (trích Phát biểu của Tổng Thư kí Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, An-tô-ni-ô Gu-tê-rét)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 8: Thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 8: Bài ca chúc Tết thanh niên (Phan Bội Châu)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 8: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống xã hội)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 8: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (trong đời sống của cộng đồng, đất nước, nhân loại)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9. ĐI VÀ SUY NGẪM

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 9: Yên Tử, núi thiêng (Thi Sảnh)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 9: Thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 9: Văn hóa hoa – cây cảnh (Trần Quốc Vượng)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 9: Thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 9: Tình sông núi (Trần Mai Ninh)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 9: Viết bài thuyết trình về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 9: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 9: Đọc mở rộng

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 10. VĂN HỌC – LỊCH SỬ TÂM HỒN

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 10: Khởi động dự án (Giới thiệu bài học và Tri thức ngữ văn)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 10: Thách thức đầu tiên - Văn học Việt Nam từ khu vực ra thế giới, từ truyền thống đến hiện đại
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 10: Thách thức đầu tiên - Văn hóa đọc với nhà văn và độc giả trong thời đại công nghệ số
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 10: Thách thức đầu tiên - Đọc để tự học và thực hành (vb Bên mộ cụ Nguyễn Du)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 10: Thách thức thứ hai - Quảng bá giá trị của sách
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 10: Về đích - Ngày hội với sách
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài Ôn tập học kì II

III. GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM NGỮ VĂN 9 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 1. THẾ GIỚI KÌ ẢO

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Dế chọi (Bồ Tùng Linh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Sơn Tinh - Thuỷ Tinh (trích, Nguyễn Nhược Pháp)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 2. NHỮNG CUNG BẬC TÂM TRẠNG

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Nỗi niềm chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm, nguyên tác của Đặng Trần Côn, bản dịch của Đoàn Thị Điểm (?))
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Tiếng đàn mưa (Bích Khê)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Một thể thơ độc đáo của người Việt (Dương Lâm An)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (thơ song thất lục bát)

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 3. HỒN NƯỚC NẰM TRONG TIẾNG MẸ CHA

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Kim – Kiều gặp gỡ (trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga (trích Truyện Lục Vân Tiện, Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Tự tình (bài 2) (Hồ Xuân Hương)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 4. KHÁM PHÁ VẺ ĐẸP VĂN CHƯƠNG

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: “Người con gái Nam Xương” - một bi kịch của con người (Nguyễn Đăng Na)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: Từ “Thằng quỷ nhỏ” của Nguyễn Nhật Ảnh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi (Trần Văn Toàn)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: Ngày xưa (Vũ Cao)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (truyện)

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 5. ĐỐI DIỆN VỚI NỖI ĐAU

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Rô-mê-ô và Giu-li-ét (trích, Uy-li-am Sếch-xpia)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Lơ Xít (trích, Coóc-nây)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Bí ẩn của làn nước (Bảo Ninh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (kịch)

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 6. GIẢI MÃ NHỮNG BÍ MẬT

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Ba chàng sinh viên (A-thơ Cô-nan Đoi-lơ)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Bài hát đồng sáu xu (A-ga-thơ Crít-xti)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Phạm Xuân Ẩn – tên người như cuộc đời (trích, Nguyễn Thị Ngọc Hải)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Viết truyện kể sáng tạo

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 7. HỒN THƠ MUÔN ĐIỆU

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Tiếng Việt (Lưu Quang Vũ)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Mưa xuân (Nguyễn Bính)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ “Vội vàng” (Phan Huy Dũng)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Tập làm một bài thơ tám chữ
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 8. TIẾNG NÓI CỦA LƯƠNG TRI

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 8: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (trích, Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 8: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 8: Biến đổi khí hậu - mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta (trích Phát biểu của Tổng Thư kí Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, An-tô-ni-ô Gu-tê-rét)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 8: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 8: Bài ca chúc Tết thanh niên (Phan Bội Châu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 8: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống xã hội)

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 9. ĐI VÀ SUY NGẪM

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Yên Tử, núi thiêng (Thi Sảnh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Văn hóa hoa – cây cảnh (Trần Quốc Vượng)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Tình sông núi (Trần Mai Ninh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Viết bài thuyết trình về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 10. VĂN HỌC – LỊCH SỬ TÂM HỒN

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 10: Thách thức đầu tiên - Văn học Việt Nam từ khu vực ra thế giới, từ truyền thống đến hiện đại
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 10: Thách thức đầu tiên - Văn hóa đọc với nhà văn và độc giả trong thời đại công nghệ số
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 10: Thách thức thứ hai - Quảng bá giá trị của sách

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM NGỮ VĂN 9 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 1. THẾ GIỚI KÌ ẢO

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Dế chọi (Bồ Tùng Linh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Sơn Tinh - Thuỷ Tinh (trích, Nguyễn Nhược Pháp)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 1: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 2. NHỮNG CUNG BẬC TÂM TRẠNG

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Nỗi niềm chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm, nguyên tác của Đặng Trần Côn, bản dịch của Đoàn Thị Điểm (?))
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Tiếng đàn mưa (Bích Khê)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Một thể thơ độc đáo của người Việt (Dương Lâm An)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 2: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (thơ song thất lục bát)

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 3. HỒN NƯỚC NẰM TRONG TIẾNG MẸ CHA

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Kim – Kiều gặp gỡ (trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga (trích Truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Tự tình (bài 2) (Hồ Xuân Hương)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 4. KHÁM PHÁ VẺ ĐẸP VĂN CHƯƠNG

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: "Người con gái Nam Xương" - một bi kịch của con người (Nguyễn Đăng Na)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: Từ "Thằng quỷ nhỏ" của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi (Trần Văn Toàn)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: Ngày xưa (Vũ Cao)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 4: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (truyện)

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 5. ĐỐI DIỆN VỚI NỖI ĐAU

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Rô-mê-ô và Giu-li-ét (trích, Uy-li-am Sếch-xpia)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Lơ Xít (trích, Coóc-nây)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Bí ẩn của làn nước (Bảo Ninh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 5: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (kịch)

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 6. GIẢI MÃ NHỮNG BÍ MẬT

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Ba chàng sinh viên (A-thơ Cô-nan Đoi-lơ)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Bài hát đồng sáu xu (A-ga-thơ Crít-xti)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Phạm Xuân Ẩn – tên người như cuộc đời (trích, Nguyễn Thị Ngọc Hải)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 6: Viết truyện kể sáng tạo

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 7. HỒN THƠ MUÔN ĐIỆU

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Tiếng Việt (Lưu Quang Vũ)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Mưa xuân (Nguyễn Bính)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ "Vội vàng" (Phan Huy Dũng)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Tập làm một bài thơ tám chữ
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 8. TIẾNG NÓI CỦA LƯƠNG TRI

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 8: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (trích, Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 8: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 8: Biến đổi khí hậu - mối đe dọa sự tồn vong của hành tinh chúng ta (trích Phát biểu của Tổng Thư kí Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, An-tô-ni-ô Gu-tê-rét)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 8: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 8: Bài ca chúc Tết thanh niên (Phan Bội Châu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 8: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống xã hội)

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 9. ĐI VÀ SUY NGẪM

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Yên Tử, núi thiêng (Thi Sảnh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Văn hóa hoa – cây cảnh (Trần Quốc Vượng)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Tình sông núi (Trần Mai Ninh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Viết bài thuyết trình về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 10. VĂN HỌC – LỊCH SỬ TÂM HỒN

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 10: Thách thức đầu tiên - Văn học Việt Nam từ khu vực ra thế giới, từ truyền thống đến hiện đại
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 10: Thách thức đầu tiên - Văn hóa đọc với nhà văn và độc giả trong thời đại công nghệ số
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 10: Thách thức thứ hai - Quảng bá giá trị của sách

Chat hỗ trợ
Chat ngay