Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 7: Lộc vừng mùa xuân
Bộ câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 7: Lộc vừng mùa xuân. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Tiếng Việt 5 CTST.
Xem: => Giáo án tiếng việt 5 chân trời sáng tạo
CHỦ ĐỀ: GIỮ MÃI MÀU XANH
BÀI 7: LỘC VỪNG MÙA XUÂN
BÀI ĐỌC: LỘC VỪNG MÙA XUÂN
I. NHẬN BIẾT (05 CÂU)
Câu 1: Ai là tác giả của bài “Lộc vừng mùa xuân”?
Trả lời:
Tác giả của bài “Lộc vừng mùa xuân” là Trương Nam Hương.
Câu 2: Bài thơ miêu tả cảnh gì?
Trả lời:
Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của cây lộc vừng và hoa lộc vừng vào mùa xuân, đặc biệt là cây lộc vừng cổ thụ ở Hồ Gươm.
Câu 3: Cây lộc vừng được miêu tả như thế nào?
Trả lời:
Câu 4: Hoa lộc vừng có màu gì?
Trả lời:
Câu 5: Tác giả sử dụng mùa nào để khắc họa hình ảnh cây lộc vừng?
Trả lời:
II. KẾT NỐI (06 CÂU)
Câu 1: Vì sao tác giả lại chọn miêu tả cây lộc vừng ở Hồ Gươm?
Trả lời:
Tác giả lại chọn miêu tả cây lộc vừng ở Hồ Gươm vì cây lộc vừng ở Hồ Gươm là một biểu tượng lịch sử và văn hóa của Hà Nội, gắn liền với truyền thuyết về hồ Gươm và thanh gươm thần.
Câu 2: Hình ảnh “dáng nghiêng kính cẩn như vừa trả gươm” gợi liên tưởng đến điều gì?
Trả lời:
Hình ảnh “dáng nghiêng kính cẩn như vừa trả gươm” gợi liên tưởng đến câu chuyện vua Lê Lợi trả gươm thần cho Rùa Vàng ở Hồ Gươm, thể hiện lòng biết ơn và sự tôn kính của người Việt Nam đối với lịch sử dân tộc.
Câu 3: Em có cảm xúc gì khi đọc bài thơ?
Trả lời:
Đây là câu hỏi mở, HS có thể suy nghĩ theo cảm xúc riêng. Gợi ý: Khi đọc bài thơ, em cảm thấy yêu quê hương đất nước hơn; em cảm thấy bình yên, thư thái khi ngắm nhìn vẻ đẹp của thiên nhiên...
Câu 4: Hình ảnh "thả những chuỗi gươm" trong bài thơ gợi liên tưởng đến điều gì?
Trả lời:
Câu 5: Vì sao tác giả lại sử dụng nhiều động từ mạnh như "nhoài", "thả", "hứng" để miêu tả cây lộc vừng và hoa lộc vừng?
Trả lời:
Câu 6: Qua hình ảnh lộc vừng, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì?
Trả lời:
III. VẬN DỤNG (02 CÂU)
Câu 1: Em hãy tìm hiểu thêm về các loài cây khác có ý nghĩa văn hóa và lịch sử tương tự như cây lộc vừng ở Việt Nam.
Trả lời:
- Cây đa: Cây đa thường được trồng ở các đình, chùa, miếu, tạo thành một không gian xanh mát, nơi mọi người tụ họp. Cây đa tượng trưng cho sự trường tồn, sức sống mãnh liệt và là nơi linh thiêng để mọi người cầu bình an.
- Cây bồ đề: Cây bồ đề là biểu tượng của Phật giáo, gắn liền với câu chuyện Đức Phật đắc đạo dưới gốc cây bồ đề. Cây bồ đề mang ý nghĩa giác ngộ, trí tuệ và sự thanh tịnh.
- Cây gạo: Cây gạo gắn liền với tuổi thơ của nhiều người Việt Nam. Hoa gạo đỏ rực vào mùa xuân tượng trưng cho sự sống, sự sinh sôi nảy nở. Cây gạo cũng xuất hiện trong nhiều bài thơ, ca dao, tục ngữ.
Câu 2: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của mình về hình ảnh mùa xuân trong bài thơ "Lộc vừng mùa xuân".
Trả lời:
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
=> Giáo án Tiếng Việt 5 chân trời bài 7: Lộc vừng mùa xuân