Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 kết nối Bài 20: Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 10 kết nối tri thức Bài 20: Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 kết nối tri thức (có đáp án)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 20: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG. GÓC VÀ KHOẢNG CÁCH

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng x − 3y − 6 = 0 và 3x + 4y −1 = 0 là

  1. (; ) B. (; )
  2. (27; -17) D. (-27; 17)

Câu 2: Cho đường thẳng d1 : 2x + 3y +15 = 0 và d2: x − 2y − 3 = 0. Khẳng định nào sau đây đúng?

  1. d1 và d2 song song với nhau
  2. d1 và d2 trùng nhau
  3. d1 và d2 cắt nhau và không vuông góc với nhau
  4. d1 và d2 vuông góc với nhau.

Câu 3: Góc giữa hai đường thẳng d : x − y + 7 = 0 và Δ : x − y −1 = 0 là:

  1. 300 B. 450
  2. 600 D. 900

Câu 4: Tính góc giữa 2 đường thẳng: d1: 2x – y – 10 = 0 và d2: x – 3y + 9 = 0

  1. 30 B. 45
  2. 60 D. 90

Câu 5: Phương trình nào sau đây là phương trình đường thẳng không song song với đường thẳng d : y = 3x− 2

  1. −3x+ y = 0 B. 3x− y− 6 = 0
  2. 3x− y + 6 = 0 D. 3x+ y− 6 = 0

Câu 6: Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng d : 4x − 3y +1 = 0 bằng

  1. 3 B. 4
  2. 1 D.

Câu 7: Cho tam giác ABC có C(–1; 2), đường cao BH: x – y + 2 = 0, đường phân giác trong AN: 2x – y + 5 = 0 . Toạ độ điểm A là:

  1. (; ) B. (; )
  2. (; ) D. (; )

Câu 8: Có bao nhiêu cặp đường thẳng song song trong các đường thẳng sau?

          d1: y = x – 23 ;  d2: y = x + 23;  d3: y = x – 24; d4 : y = x – 23

  1. 2 B. 0
  2. 3 D. 1

Câu 9: Tìm m để 2 đường thẳng sau vuông góc:

                   d1 : mx + y + 8 = 0 ; d2 : x – y + m = 0

  1. m = -2 B. m = -1
  2. m = 1 D. m = 2

Câu 10: Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng :

                   d1 : 5x + 3y – 5 = 0 ; d2 : 5x + 3y + 8 = 0

  1. B.
  2. D.

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

B

C

A

B

D

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

D

A

B

C

B

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Khoảng cách từ điểm M(5; -1) đến đường thẳng 3x + 2y +13 = 0 là:

  1. 2 B.
  2. D. 26

Câu 2: Xác định góc giữa hai đường thẳng d1 : 3x – 2y + 1 = 0; d2:

  1. 300 B. 450
  2. 600 D. 900

Câu 3: Cho α là góc tạo bởi hai đường thẳng d1: a1x + b1y + c1 = 0 và d2: a2x + b2y + c2 = 0. Khẳng định nào sau đây là đúng?

  1. cos α = B. cos α =
  2. cos α = D. cos α =

Câu 4: Tính cos góc giữa 2 đường thẳng d: 2x – 4y + 23 = 0; Δ: x + 2y – 24 = 0

  1. B.
  2. D.

Câu 5: Xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng:

                    d1:  và d2:

  1. Trùng nhau B. Cắt nhau nhưng không vuông góc
  2. Song song D. Vuông góc với nhau

Câu 6: Khoảng cách từ giao điểm của 2 đường thẳng x − 3y + 4 = 0 và 2x + 3y −1 = 0 đến đường thẳng ∆ : 3x + y + 4 = 0 bằng:

  1. 2 B.
  2. D.

Câu 7: Một đường tròn có tâm I (3;− 2) tiếp xúc với đường thẳng ∆ :x − 5y +1 = 0. Hỏi bán kính đường tròn bằng bao nhiêu?

  1. B.
  2. D.

Câu 8: Tìm m để 2 đường thẳng cắt nhau d1: mx + y = m – 5; d2 :x + my = 9

  1. m ≠ ±1 B. m ≠ 0
  2. m ≠ −1 D. m ≠ ±2

Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : x + 2y − 4 = 0 và điểm A(1;4). Tìm tọa độ điểm M thuộc d sao cho AM nhỏ nhất.

  1. M(0; 2) B. M(4; 0)
  2. M(2; 1) D. M(-2; 3)

Câu 10: Tìm m để góc giữa hai đường thẳng sau bằng 300

                   d1 : x – y + 7 = 0; d2 : mx + y + 1 = 0

  1. B.
  2. D.

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

A

B

B

D

C

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

D

C

A

A

D

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 (6 điểm) : Tìm m để 2 đường thẳng sau vuông góc với nhau : Δ1 : 2x – 3y + 4 = 0 và 

Câu 2 (4 điểm): Tìm khoảng cách giữa 2 đường thẳng

                    d1 : 7x + y - 3 = 0 ; d2 : 7x + y + 12 = 0

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

Vectơ pháp tuyến của 2 đường thẳng là

  = ( 2;  -3) ;

 = ( 4m;  -3)

Hai đường thẳng vuông góc

⬄  .  = 0

⬄ 2.4m + (-3).(-3) = 0

⬄ m = -

1,5 điểm

1,5 điểm

1,5 điểm

1,5 điểm

Câu 2

(4 điểm)

+) Vectơ pháp tuyến của 2 đường thẳng là

  = ( 7; 1) ; = ( 7;  1)

=>  và  cùng phương => 2 đường thẳng song song hoặc trùng nhau

+)Mà A(0; 3)  d1 nhưng A ∉ d2 => 2 đường thẳng song song

+) d (d1 ; d2) = d (A ; d2) =  =

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm

ĐỀ 2

Câu 1 (6 điểm): Tìm m để góc tạo giữa hai đường thẳng sau bằng 450

                   d1 : x + y - 10 = 0 và d2 : 2x + my + 97 = 0

Câu 2 (4 điểm): Viết phương trình đường thẳng d // và cách đường thẳng Δ:  y – 3 = 0 một khoảng cách bằng 5

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

Vectơ pháp tuyến của 2 đường thẳng là

  = ( 1; 1  ) ; = ( 2;  m)

cos (d1; d2 ) =  =  

= cos 450 =  

=> 4 + m2 = 4 + 4m + m2

⬄ m = 0

1 điểm

2 điểm

2 điểm

1 điểm

Câu 2

(4 điểm)

d // Δ => d : y + c = 0

M(0; 3)  Δ

d( d; Δ) = 5 ⬄ d ( M; d) = 5 =>  = 5

⬄ 3 + c = 5 hoặc 3 + c = - 5

⬄ c = 2 hoặc c = -8

Vậy có hai phương trình thỏa mãn là :

y + 2 = 0 hoặc y – 8 = 0

1 điểm

1 điểm

1 điểm

1 điểm

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy , đường thẳng d :x − 2y −1 = 0 song song với đường thẳng có phương trình nào sau đây?

  1. x + 2y +1 = 0 B. 2x − y = 0
  2. −x + 2y +1 = 0 D. −2x + 4y −1 = 0

Câu 2: Tìm m để hai đường thẳng trùng nhau :

          d1 :  ;           d2 : 4x – 3y + m = 0

  1. m = B. m =
  2. Không có giá trị của m D. m = 1

Câu 3: Khoảng cách từ điểm M(3; -4) đến đường thẳng d : 3x – 4y – 1= 0 là :

  1. B.
  2. D.

Câu 4: Cho đường thẳng d: x – 2y + 1 = 0 và điểm A(–2; 2). Xác định điểm đối xứng của A qua đường thẳng d.

  1. (0; -2) B. (2; -2)
  2. (2; 0) D. (-2; 0)
  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1( 3 điểm): Xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng sau :

                             d1 : x – 3y + 3 = 0 và d2 : x – 3y – 7 = 0

 

Câu 2( 3 điểm): Xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng sau và tìm giao điểm( nếu có):               2x − 5y + 3 = 0 và 5x + 2y − 3 = 0

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

D

C

A

A

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

Vectơ pháp tuyến của 2 đường thẳng là

  = ( 1;  -3) ; = ( 1;  -3)

Ta thấy 1 .( -3 ) = (-3). 1

=>  và  cùng phương

=> 2 đường thẳng song song hoặc trùng nhau

Mà A(0; 1)  d1 nhưng A ∉ d2 => 2 đường thẳng song song.

1 điểm

1 điểm

1 điểm

Câu 2

(3 điểm)

Ta có :   ≠   => 2 đường thẳng cắt nhau

Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ :

2x − 5y + 3 = 0 ; 5x + 2y − 3 = 0

      => x =    ; y =

Vậy 2 đường thẳng cắt nhau tại điểm ()

1 điểm

1,5 điểm

0,5 điểm

ĐỀ 2

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Tính cos góc giữa hai đường thẳng:

          d1 :  ;                 d2 : 2x + y – 1= 0

  1. B.
  2. D.

Câu 2 : Tìm m để hai đường thẳng trùng nhau:

          d1 : 3x + 4y +10 = 0 và d2: (2m −1) x + m2y +10 = 0

  1. m = -2 B. m = 1
  2. m = -1 D. m = 2

Câu 3: Xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng:

                    d1:  và d2:

  1. Trùng nhau B. Cắt nhau nhưng không vuông góc
  2. Song song D. Vuông góc với nhau

Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng ∆: 2x + y – 5 = 0. Phương trình đường thẳng k đi qua điểm B(–1; 0) và vuông góc với đường thẳng ∆ là

  1. x + 2y + 1 = 0 B. x – 2y + 1 = 0
  2. x – y + 1 = 0 D. x + y – 5 = 0
  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1( 3 điểm): Tìm góc giữa 2 đường thẳng : d1 : x +  y = 0 ; d2 : x + 10 = 0

Câu 2( 3 điểm): Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d

  1. a) A( 0; 2) ; d trùng với trục Ox b) A≡ O ; d : 3x + 4y – 225 = 0

 

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

B

D

C

B

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

Vectơ pháp tuyến của 2 đường thẳng là

  = ( 1;   ) ; = ( 1;  0)

cos (d1; d2 ) =  =  =  

=> (d1; d2 ) = 600

1 điểm

1,5 điểm

0,5 điểm

Câu 2

(3 điểm)

a) d trùng với trục Ox => d : y = 0

=> d ( A; d) =  = 2

b) d( A; d) =  = 45

1,5 điểm

1,5 điểm

=> Giáo án toán 10 kết nối bài 20: Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách (3 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Toán 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay