Đề kiểm tra 15 phút Toán 8 cánh diều Chương 3 Bài 1: Hàm số (P2)
Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 8 cánh diều 8 cánh diều Chương 3 Bài 1: Hàm số. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.
Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Toán 8 cánh diều (có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - BÀI :
I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
ĐỀ BÀI
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Cho hàm số y = f(x) xác định trên K. Chọn khẳng định đúng?
A. Hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên K nếu ∀x1, x2 ∈ K, x1 < x ⇒ f(x1) > f(x2);
B. Hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên K nếu ∀x1, x2 ∈ K, x1 < x2 ⇒ f(x1) < f(x2).
C. Hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến trên K nếu ∀x1, x2 ∈ K, x1 < x2 ⇒ f(x1) ≤ f(x2);
D. Hàm số y = f(x) được gọi là nghịch biến trên K nếu ∀x1, x2 ∈ K, x1 < x2 ⇒ f(x1) < f(x2);
Câu 2: Khi hàm số nghịch biến trên khoảng (a; b) thì đồ thị của hàm số đó có dạng:
A. Đi xuống rồi đi lên từ trái sang phải.
B. Đi lên rồi đi xuống từ trái sang phải;
C. Đi lên từ trái sang phải;
D. Đi xuống từ trái sang phải;
Câu 3: Cho hàm số y = f(x) = . Tính f(
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Xét tính chẵn, lẻ của hai hàm số f(x) = -|x| và g(x) = |x + 1| - |x - 1|.
A. f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số chẵn;
B. f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số chẵn;
C. f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số lẻ;
D. f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số lẻ.
Câu 5: Xét tính đồng biến và nghịch biến của hàm số y = f(x) = -x2 + 4x - 2 trên các khoảng (-∞ 2) và (2; +∞)
A. f(x) đồng biến trên cả hai khoảng (-∞ 2) và (2; +∞);
B. f(x) nghịch biến trên khoảng (-∞ 2) và đồng biến trên khoảng (2; +∞);
C. f(x) nghịch biến trên cả hai khoảng (-∞ 2) và (2; +∞).
D. f(x) đồng biến trên khoảng (-∞; 2) và nghịch biến trên khoảng (2; +∞);
Câu 6: Cho hàm số y = f(x) = . Khi đó:
A. f(2) = 6
B. f(-2) = 6
C. f(-1) = 6
D. f(0) = 6
Câu 7: Trong các hình vẽ sau, hình nào minh họa đồ thị hàm số chẵn?
A.
B.
C.
D.
Câu 8: Trong các hình sau, hình nào minh họa đồ thị của một hàm số lẻ?
A.
B.
C.
D.
Câu 9: Cho hàm số . Tính
A. 0
B. 2
C. 4
D. 6
Câu 10: Cho hàm số . Tính
A. 8
B. 12
C. 16
D. 32
II. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
ĐỀ BÀI
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Cho hàm số y=f(x)=|2x-3|. Tìm x để f(x)=3
A. x=
B. x=3
C. x=3 hoặc x=0
D. x=
Câu 2: Câu nào sau đây là đúng ?
A. Với mọi b, hàm số y= -a2x +b nghịch biến khi a
B. hàm số y=a2x+b đồng biến khi b>0 và nghịch biến khi b<0
C. hàm số y=a2x+b đồng biến khi a>0 và nghịch biến khi b<0
D. hàm số y=a2x+b đồng biến khi a>0 và nghịch biến khi a<0
Câu 3: Cho hai đại lượng x và y phụ thuộc vào nhau theo các hệ thức dưới đây. Trường hợp nào thì y không phải là hàm số của x?
A. y = 3x3 – 3x + 5.
B. y = x2 – 5;
C. 2x + y = 3;
D. y2 = x + 8;
Câu 4: Tập giá trị T của hàm số y=
A. T = ℝ;
B. T = [–3; +∞);
C. T = ∅.
D. T = [0; +∞);
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: (3 điểm) Giá bán 1kg thanh long loại 1 là 32000 đồng. Số tiền người bán thu được khi lần lượt bán 2 kg thanh long là bao nhiêu?
Câu 2: (3 điểm) Cho hàm số giá trị của y là bao nhiêu khi