Đề kiểm tra 15 phút Toán 8 cánh diều Chương 1 Bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ (P1)
Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 8 cánh diều 8 cánh diều Chương 1 Bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ . Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.
Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Toán 8 cánh diều (có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - BÀI 3: HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
ĐỀ BÀI
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Chọn câu đúng
A. 4 – (a + b)2 = (2 + a + b)(2 – a + b)
B. 4 – (a + b)2 = (4 + a + b)(4 – a – b)
C. 4 – (a + b)2 = (2 + a + b)(2 – a – b)
D. 4 – (a + b)2 = (2 + a – b)(2 – a + b)
Câu 2: Biểu thức (a – b – c)2 bằng
A. a2 + b2 + c2 – 2(bc + ac + ab)
B. a2 + b2 + c2 + bc – ac – 2ab
C. a2 + b2 + c2 + 2(bc – ac – ab)
D. a2 + b2 + c2 + 2(bc – ac – ab)
Câu 3: Chọn câu đúng.
A. (A + B)2 = A2 – 2AB + B2
B. (A + B)2 = A2 + B2
C. (A + B)2 = A2 + AB + B2
D. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
Câu 4: Chọn câu sai.
A. (x + y)(x + y) = y2 – x2
B. (-x – y)2 = (-x)2 – 2(-x)y + y2
C. x2 – y2 = (x + y)(x – y)
D. (x + y)2 = (x + y)(x + y)
Câu 5: Chọn câu sai.
A. (x – 2y)2 = x2 – 4y2
B. (x – 2y)(x + 2y) = x2 – 4y2
C. (x + 2y)2 = x2 + 4xy + 4y2
D. (x – 2y)2 = x2 – 4xy + 4y2
Câu 6: Viết biểu thức x3 + 12x2 + 48x + 64 dưới dạng lập phương của một tổng
A. (x – 4)3
B. (x + 4)3
C. (x – 8)3
D. (x + 8)3
Câu 7: Viết biểu thức 8x3 + 36x2 + 54x + 27 dưới dạng lập phương của một tổng
A. (4x + 3)3
B. (2x + 9)3
C. (2x + 3)3
D. (4x + 9)3
Câu 8: Viết biểu thức x3 – 6x2 + 12x – 8 dưới dạng lập phương của một hiệu
A. (x – 4)3
B. (x + 2)3
C. (x - 8)3
D. (x + 4)3
Câu 9:Tính giá trị của biểu thức B = (x + 3)2 + (x – 3)(x + 3) – 2(x + 2)(x – 4) với x =
A. 15
B. 11
C. 16
D. 22
Câu 10:Tính giá trị của biểu thức C = (3x + 1)(9x2 – 3x + 1) – (x + 1)(x2 – x + 1) tại x =
II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
ĐỀ BÀI
Câu 1: (4 điểm) Tính giá trị biểu thức A = 27x3 – 54x2y + 36xy2 – 8y3 tại x = 4 và y = 6
Câu 2: (6 điểm) Viết biểu thức tính thể tích của khối lập phương có cạnh bằng 2x – 3 dưới dạng đa thức
II. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
ĐỀ BÀI
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Viết biểu thức 25x2 – 20xy + 4y2 dưới dạng bình phương của một hiệu
A. (25x – 4y)2
B. (2x – 5y)2
C. (5x – 2y)2
D. (5x + 2y)2
Câu 2: Chọn câu đúng
A. (c + d)2 – (a + b)2 = (c + d + a + b)(c + d – a + b)
B. (c – d)2 – (a + b)2 = (c – d + a + b)(c – d – a + b)
C. (c – d)2 – (a – b)2 = (c – d + a – b)(c – d – a – b)
D. (a + b + c – d)(a + b – c + d) = (a + b)2 – (c – d)2
Câu 3: So sánh A = 2019.2021.a và B = (20192 + 2.2019 + 1)a (với a > 0)
A. A= B
B. A ≥ B
C. A > B
D. A < B
Câu 4: Biểu thức x2A.
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: (3 điểm) Tính giá trị biểu thức A = 2(x3 + y3) – 3(x2 + y2) biết x + y = 1 và xy = 2
Câu 2: (3 điểm) Chứng minh biểu thức A = 3(x – 1)2 – (x + 1)2 + 2(x – 3)(x + 3) – (2x – 3)2 – (5 – 20x) không phụ thuộc vào giá trị của biến x
=> Giáo án dạy thêm toán 8 cánh diều bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ