Đề kiểm tra 15 phút Toán 8 cánh diều Chương 5 Bài 4: Hình bình hành (P2)
Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 8 cánh diều 8 cánh diều Chương 5 Bài 4: Hình bình hành. Đồ thị của hàm số. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.
Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Toán 8 cánh diều (có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - BÀI 4: HÌNH BÌNH HÀNH
I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
ĐỀ BÀI
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Hãy chọn câu đúng. Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu.
A.
B.
C.
D. AB//CD; BC = AD
Câu 2: Cho hình bình hành ABCD có = α > 900. Ở phía ngoài hình bình hành vẽ các tam giác đều ADE, ABF. Tam giác CEF là tam giác gì? Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Tam giác
B. Tam giác tù
C. Tam giác cân
D. Tam giác đều
Câu 3: Tính số đo các góc của hình bình hành ABCD biết − = 300. Ta được:
Câu 4: Hãy chọn câu sai:
A. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình bình hành
B. Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành
C. Tứ giác có hai cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
D. Tứ giác có hai cặp góc đối bằng nhau là hình bình hành
Câu 5: Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở E, F. Chọn khẳng định đúng.
A. DE = FE = FB
B. DE = FE; FE > FB
C. DE > FE; EF = FB
D. DE > FE > FB
Câu 6: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Tứ giác có hai đường chéo … thì tứ giác đó là hình bình hành”.
A. bằng nhau
B. cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
C. cắt nhau
D. song song
Câu 7: Hãy chọn câu đúng. Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu.
A.
B. BC = AD
C. AB = CD, BC = AD
D. AB // CD
Câu 8: Hãy chọn câu sai.
A. Hình bình hành có hai góc đối bằng nhau
B. Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
C. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau
D. Hai bình hành có hai cặp cạnh đối song song
Câu 9: Tỉ số độ dài hai cạnh của hình bình hành là 3 : 5. Còn chu vi của nó bằng 48cm. Độ dài cạnh kề của hình bình hành là:
A. 12cm và 20cm
B. 6cm và 10cm
C. 3cm và 5cm
D. 9cm và 15cm
Câu 10: Cho hình bình hành ABCD có Số đo các góc của hình bình hành là:
A.
II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
ĐỀ BÀI
Câu 1: (4 điểm) Cho hình bình hành ABCD có , số đo các góc còn lại của hình bình hành là?
Câu 2: (6 điểm) Tính số đo các góc của hình bình hành ABCD biết
II. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
ĐỀ BÀI
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Cho hình bình hành ABCD. Tia phân giác của góc A cắt CD tại M. Tia phân giác góc C cắt AB tại N (hình vẽ). Hãy chọn câu trả lời sai.
A. ANCD là hình thang cân
B. CMBA là hình thang
C. AMCN là hình bình hành
D. AN = MC
Câu 2: Hãy chọn câu trả lời sai. Cho hình vẽ, ta có:
A. ABCE là hình thang cân
B. ABCD là hình bình hành
C. AB // CD
D. BC // AD
Câu 3: Hai góc kề nhau của một hình bình hành không thể có số đo là:
A. 600; 1200
B. 400; 500
C. 1300; 500
D. 750; 1050
Câu 4: Cho tam giác ABC và H là trực tâm. Các đường thẳng vuông góc với AB tại B, vuông góc với AC tại C cắt nhau ở D.
Chọn câu trả lời đúng nhất. Tứ giác BDCH là hình gì?
A. Hình thang
B. Hình thang cân
C. Hình bình hành
D. Hình thang vuông
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: (3 điểm) Cho hình bình hành ABCD có . Xác định số đo góc ?
Câu 2: (3 điểm) Cho hình bình hành ABCD có. Xác định số đo các góc của hình bình hành?