Đề kiểm tra 15 phút Toán 8 cánh diều Chương 6 Bài 5: Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 8 cánh diều 8 cánh diều  Chương 6 Bài 5: Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản . Đồ thị của hàm số. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Toán 8 cánh diều (có đáp án)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 5: XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM CỦA MỘT SỐ BIẾN CỐ TRONG MỘT SỐ TRÒ CHƠI ĐƠN GIẢN

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Xác suất thực nghiệm phụ thuộc vào yếu tố nào?

  1. Kết quả của dãy phép thử
  2. Chỉ được xác định sau khi thực hiện dãy phép thử.
  3. Cả 2 đáp án trên đều đúng
  4. Cả 2 đáp án trên đều sai

Câu 2. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N” trong trường hợp “Tung một đồng xu 27 lần liên tiếp, có 14 lần xuất hiện mặt S”

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 3. Tuấn chơi Sudoku 50 lần thì có 15 lần thắng cuộc. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Tuấn thắng khi chơi khi Suduko”

  1. B. C.                                 D.

Câu 4. Gieo xúc xắc 30 lần liên tiếp, có 4 lần xuất hiện mặt 2 chấm. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 2 chấm”.

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 5. Khi nói về xác suất thực nghiệm và xác suất lí thuyết. Chọn câu trả lời sai

  1. Xác suất thực nghiệm phụ thuộc vào kết quả của dãy phép thử và chỉ được xác định sau khi đã thực hiện dãy phép thử.
  2. Xác suất thực nghiệm và xác suất lí thuyết của cùng một sự kiện hay biến cố bằng nhau.
  3. Xác suất lí thuyết có thể được xác định trước khi thực hiện phép thử.
  4. Khi thực hiện càng nhiều lần phép thử, xác suất thực nghiệm càng gần xác suất lí thuyết.

Câu 6. Một xạ thủ bắn 200 viên đạn vào một mục tiêu và thấy có 148 viên trúng mục tiêu. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Xạ thủ bắn trúng mục tiêu”

  1. B. C.                                 D.

Câu 7. Một cơ quan quản lí đã thống kê được số lượt khách đến tham quan sở thủ trong một tuần như sau

Ngày

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Thứ 7

Chủ nhật

Số lượt khách

95

104

73

78

110

240

300

Tính xác suất thực nghiệm của biến cố Y: "Khách đến tham quan sở thú trong ngày chủ nhật".

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 8. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N” trong trường hợp “Tung một đồng xu 30 lần liên tiếp, có 17 lần xuất hiện mặt N”

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 9. Gieo xúc xắc 30 lần liên tiếp, có 5 lần xuất hiện mặt 6 chấm. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 6 chấm”.

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 10. Mỗi bạn Trang, Hải và Sơn tung một đồng xu cân đối và đồng chất 30 lần và ghi lại kết quả trong bảng sau

Người tung

Số lần xuất hiện mặt sấp

Số lần xuất hiện mặt sấp

Trang

12

18

Hải

9

21

Sơn

24

6

Gọi A là biến cố “Xuất hiện mặt sấp”. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố A sau 30 lần tung của Hải.

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

GỢI Ý ĐÁP ÁN 

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Trong trò chơi tung đồng xu, khi số lần tung đồng xu ngày càng lớn thì xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S” ngày càng gần với số thực nào?

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 2. Trong trò chơi gieo xúc xắc, khi số lần gieo xúc xắc ngày càng lớn thì xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt k chấm”  ngày càng gần với số thực nào?

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 3. Trong trò chơi chọn ngẫu nhiên một đối tượng từ một nhóm đối tượng, mỗi lần ta lấy ngẫu nhiên một đối tượng, ghi lại đối tượng lấy ra và bỏ lại đối tượng đó vào nhóm đối tượng đã cho. Xét đối tượng A từ nhóm gồm k đối tượng trong trò chơi trên. Khi số lần lấy ra ngẫu nhiên một đối tượng ngày càng lớn thì xác suất thực nghiệm của biến cố “Đối tượng lấy ra là đối tượng A” ngày càng gần với số thực nào?

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 4. Một cửa hàng thống kê số lượng các loại sách giáo khoa bán được trong một năm vừa qua như sau

Loại sách giáo khoa

Toán

Văn

Hoá

Sinh

Anh

Số lượng bán được (quyển)

1324

1223

672

584

327

370

Tính xác suất thực nghiệm của biến cố F: "Sách Toán được bán ra trong năm đó của cửa hàng"

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 5. Một hộp có 1 quả bóng màu xanh, 1 quả bóng màu đỏ và 1 quả bóng màu vàng; các quả bóng có kích thước và khối lượng như nhau. Mỗi lần bạn Xuân lấy ngẫu nhiên 1 quả bóng trong hộp, ghi lại màu của quả bóng lấy ra và bỏ lại quả bóng đó vào hộp. Trong 45 lần lấy bóng liên tiếp, quả bóng màu xanh xuất hiện 15 lần, quả bóng màu đỏ xuất hiện 14 lần. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Quả bóng lấy ra là quả bóng màu vàng” trong trò chơi trên.

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 6. Một hộp có 10 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số nguyên dương không vượt quá 10, hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Lấy ngẫu nhiên một chiếc thẻ từ trong hộp, ghi lại số của thẻ lấy ra và bỏ lại thẻ đó vào hộp. Sau 40 lần lấy thẻ liên tiếp, thẻ ghi số 1 được lấy ra 3 lần. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Thẻ lấy ra ghi số 1” trong trò chơi trên.

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 7. Một hộp có 1 quả bóng màu xanh, 1 quả bóng màu đỏ và 1 quả bóng màu vàng; các quả bóng có kích thước và khối lượng như nhau. Mỗi lần bạn Châu lấy ngẫu nhiên một quả bóng trong hộp, ghi lại màu của quả bóng lấy ra và bỏ lại quả bóng đó vào hộp. Sau 20 lần lấy bóng liên tiếp, bạn Châu kiểm đếm được quả bóng màu xanh xuất hiện 7 lần. Viết tỉ số của số lần xuất hiện quả bóng màu xanh và tổng số lần lấy bóng.

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 8. Trong hộp có một số bút xanh, một số bút vàng và một số bút đỏ. Lẫy ngẫu nhiên 1 bút từ hộp, xem màu gì rồi trả lại. Lặp lại hoạt động trên 40 lần ta được kết quả như sau

Xác suất thực nghiệm của sự kiện không lấy được màu vàng là:

  1. 0,15 B. 0,3 C. 0,6                     D. 0,36

Câu 9. Kiểm tra ngẫu nhiên 1000 cái áo do nhà máy X sản xuất thì có 13 cái không đạt chất lượng. Hãy ước lượng xác suất của biến cố E  "Một cái áo của nhà máy X sản xuất không đạt chất lượng".

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 10. Ở một trang trại nuôi gà, người ta nhận thấy xác suất một quả trứng gà có cân nặng trên 42g là 0,4. Hãy ước lượng xem trong một lô 2 000 quả trứng gà của trang trại có khoảng bao nhiêu quả trứng có cân nặng trên 42g.

  1. 1200.
  2. 500.
  3. 000.
  4. 800. 

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 (4 điểm). a) Nếu gieo một xúc xắc 11 lần liên tiếp, có 5 lần xuất hiện mặt 2 chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 2 chấm bằng bao nhiêu?

  1. b) Nếu gieo một xúc xắc 14 lần liên tiếp, có 3 lần xuất hiện mặt 6 chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm bằng bao nhiêu?

Câu 2 (6 điểm). Nếu tung một đồng xu 25 lần liên tiếp, có 15 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S bằng bao nhiêu?

GỢI Ý ĐÁP ÁN

 

ĐỀ 2

Câu 1 (4 điểm). Bốn bạn Chi, Hằng, Trung, Dũng cùng chơi cờ cá ngựa. Chi đã gieo xúc xắc khi đến lượt của mình.

Xác suất thực nghiệm đề Chỉ gieo được mặt 1 chấm là bao nhiêu?

Câu 2 (6 điểm). An quay tấm bìa như hình bên một số lần và ghi kết quả dưới dạng bảng như sau (Mỗi gạch tương ứng 1 lần):


Hình 9.30

  1. An đã quay tấm bìa bao nhiêu lần?
  2. Có bao nhiêu lần mũi tên chỉ vào ô màu xanh, bao nhiêu lần mũi tên chỉ vào ô màu vàng?
  3. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện Mũi tên chỉ vào ô màu xanh.

GỢI Ý ĐÁP ÁN

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Hàng ngày Sơn đều đi xe bus đến trường. Sơn ghi lại thời gian chờ xe của mình trong 20 lần liên tiếp ở bảng sau

Thời gian chờ

Dưới 2 phút

Từ 2 phút đến dưới 5 phút

Từ 5 phút đến dưới 10 phút

Từ 10 phút trở lên

Số lần

5

9

4

2

Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe buýt dưới 2 tiếng”

  1. 0,2 B. 0,05 C. 5                                D. 0,25

Câu 2. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N” trong trường hợp “Tung một đồng xu 27 lần liên tiếp, có 14 lần xuất hiện mặt S”

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 3. Tuấn chơi Sudoku 50 lần thì có 15 lần thắng cuộc. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Tuấn thắng khi chơi khi Suduko”

  1. B. C.                                 D.

Câu 4. Gieo xúc xắc 30 lần liên tiếp, có 4 lần xuất hiện mặt 2 chấm. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 2 chấm”.

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .
  5. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (3 điểm). Nếu tung một đồng xu 25 lần liên tiếp, có 15 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S bằng bao nhiêu?

Câu 2 (3 điểm). Trả lời các câu hỏi sau:

  1. a) Nếu tung một đồng xu 22 lần liên tiếp, có 13 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu?
  2. b) Nếu tung một đồng xu 25 lần liên tiếp, có 11 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S bằng bao nhiêu?
  3. c) Nếu tung một đồng xu 30 lần liên tiếp, có 14 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S bằng bao nhiêu?

GỢI Ý ĐÁP ÁN: 

ĐỀ 2

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1. Một cung thủ theo dõi và thống kê số điểm mỗi lần bắn mũi tên trúng bia hồng tâm. Sau 50 lần bắn thì thu được kết quả như sau

Số điểm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Số lần bắn trúng

0

1

2

2

3

5

8

9

9

11

Gọi A là biến cố "Trong một lần bắn cung thủ bắn được nhiều hơn 6 điểm". Tính xác suất thực nghiệm của biến cố A.

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 2. Một tuyển thủ bắn đĩa theo dõi và thống kê số điểm mỗi lượt bắn. Sau 60 lượt bắn thì thu được kết quả như sau

Số điểm

5

6

7

8

9

10

Số lượt bắn

7

9

11

10

11

12

Gọi B là biến cố "Trong một lượt bắn tuyển thủ bắn được ít nhất 8 điểm". Tính xác suất thực nghiệm của biến cố B.

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 3. Trong trò chơi chọn ngẫu nhiên một đối tượng từ một nhóm đối tượng, mỗi lần ta lấy ngẫu nhiên một đối tượng, ghi lại đối tượng lấy ra và bỏ lại đối tượng đó vào nhóm đối tượng đã cho. Xét đối tượng A từ nhóm gồm k đối tượng trong trò chơi trên. Khi số lần lấy ra ngẫu nhiên một đối tượng ngày càng lớn thì xác suất thực nghiệm của biến cố “Đối tượng lấy ra là đối tượng A” ngày càng gần với số thực nào?

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 4. Một cửa hàng thống kê số lượng các loại sách giáo khoa bán được trong một năm vừa qua như sau

Loại sách giáo khoa

Toán

Văn

Hoá

Sinh

Anh

Số lượng bán được (quyển)

1324

1223

672

584

327

370

Tính xác suất thực nghiệm của biến cố F: "Sách Toán được bán ra trong năm đó của cửa hàng"

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .
  5. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1 (3 điểm). Trong túi có một số viên bi màu đen và một số viên bi màu đỏ. Thực hiện lấy ngẫu nhiên một viên bi từ túi, xem viên bi màu gì rồi trả lại viên bi vào túi. Khoa thực hiện thí nghiệm 30 lần. Số lần lấy được viên bi màu đỏ là 13. Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện Khoa lấy được viên bi màu đỏ.

Câu 2 (3 điểm). Một chiếc thùng kín có một số quả bóng màu xanh, đỏ, tím, vàng. Trong một trò chơi, người chơi 100 lần và được kết quả như bảng sau:

Màu

Số lần

Xanh

43

Đỏ

22

Tím

18

Vàng

17

Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện:

  1. Bình lấy được quả bóng màu xanh;
  2. Quả bóng được lấy ra không là màu đỏ.

GỢI Ý ĐÁP ÁN: 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Toán 8 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay