Đề kiểm tra 15 phút Toán 8 cánh diều Chương 7 Bài 1: Phương trình bậc nhất một ẩn
Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Toán 8 cánh diều 8 cánh diều Chương 7 Bài 1: Phương trình bậc nhất một ẩn . Đồ thị của hàm số. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.
Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Toán 8 cánh diều (có đáp án)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
ĐỀ 1
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng
- ax + b = 0, a ≠ 0
- ax + b = 0
- ax2 + b = 0
- ax + by = 0
Câu 2. Phương trình ax + b = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn nếu
- a = 0
- b = 0
- b ≠ 0
- a ≠ 0
Câu 3. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
Câu 4. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn số?
- 2x + y – 1 = 0
- x – 3 = -x + 2
- (3x – 2)2 = 4
- x – y2 + 1 = 0
Câu 5. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất một ẩn?
- (x – 1)(x + 2) = 0
- 15 – 6x = 3x + 5
- x = 3x + 2
Câu 6. Nghiệm của phương trình 2x – 1 = 7 là
- x = 0
- x = 3
- x = 4
- x = -4
Câu 7. Tìm điều kiện của m để phương trình
(3m – 4)x + m = 3m2 + 1 có nghiệm duy nhất.
Câu 8. Nghiệm của phương trình 2x - 1 = 3 là ?
- x = - 2.
- x = 2.
- x = 1.
- x = - 1.
Câu 9. Giải phương trình sau: 2x + 3 = 0.
Câu 10. Giải các phương trình sau: 3x – x + 4 = 0
- 3
- -2
- 2
ĐỀ 2
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất?
- 2x – 3 = 2x + 1
- -x + 3 = 0
- 5 – x = -4
- x2 + x = 2 + x2
Câu 2. Chọn câu trả lời đúng
Câu 3. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn số
Câu 4. Giải phương trình. 2x + x + 12 = 0
- 4
- -4
- -12
- 12
Câu 5. Giải phương trình: 10 – 4x = 2x – 3
Câu 6. Nghiệm của phương trình + 3 = 4 là?
- y = 2.
- y = - 2.
- y = 1.
- y = - 1.
Câu 7. Phương trình 4x - 4 = 0 có nghiệm là
- 0
- 1
- 3
- 4
Câu 8. Phương trình -0,5x - 2 = 0 có nghiệm là.
- -2
- 3
- -4
- 4
Câu 9. x = là nghiệm của phương trình nào sau đây?
- 3x - 2 = 1.
- 2x - 1 = 0.
- 4x + 3 = - 1.
- 3x + 2 = - 1.
Câu 10. Tìm số nghiệm của phương trình sau: x + 2 - 2(x + 1) = -x
- 0
B.1
- 2
- Vô số
GỢI Ý ĐÁP ÁN
II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
ĐỀ 1
Câu 1 (4 điểm). Giải các phương trình sau
- a)
- b)
Câu 2 (6 điểm). Giải các phương trình sau
- a)
- b)
ĐỀ 2
Câu 1 (4 điểm). Giải phương trình sau
Câu 2 (6 điểm). Tập nghiệm của phương trình
III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN
ĐỀ 1
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Tìm tập nghiệm của phương trình sau: 2(x + 3) - 5 = 4 – x
- S = {1}
- S = 1
- S = {2}
- S = 2
Câu 2. Tìm số nghiệm của phương trình sau: 3x - 2 - 2(x + 1) = -2x
- -1
B.1
- 2
- 0
Câu 3. Nghiệm của phương trình 4( x - 1 ) - x = - 1 là?
- x = 2.
- x = 3/2.
- x = 1.
- x = - 1.
Câu 4. Cho biết 2x – 2 = 0. Tính giá trị của 5x2 – 2.
- -1
- 1
- 3
- 6
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm). Tìm điều kiện của để phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn ( là tham số).
- a) .
- b) .
- c) .
Câu 2 (3 điểm). Giải các phương trình sau
- a)
- b)
- c)
GỢI Ý ĐÁP ÁN:
ĐỀ 2
- Phần trắc nghiệm (4 điểm)
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1. Tính giá trị của (5x2 + 1)(2x – 8) biết
- 0
- 10
- 47
- -3
Câu 2. Số nguyên dương nhỏ nhất của m để phương trình (3m – 3)x + m = 3m2 + 1 có nghiệm duy nhất là
- m ≠ 1
- m = 1
- m = 2
- m = 0
Câu 3. Cho và B = x – 1. Giá trị của x để A = B là
- x = -2
- x = 10
- x = -10
Câu 4. Cho phương trình (m2 – 3m + 2)x = m – 2, với m là tham số. Tìm m để phương trình vô số nghiệm.
- m = 1
- m = 2
- m = 0
- m {1; 2}
- Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm). Với giá trị nào của m thì mỗi phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn?
- a)
- b)
- c)
Câu 2 (3 điểm). Bằng quy tắc nhân, tìm giá trị gần đúng nghiệm của các phương trình sau, làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba (dùng máy tính bỏ túi để tính toán).
- a) .
- b) .
- c) .
GỢI Ý ĐÁP ÁN: