Đề kiểm tra 15 phút Vật lí 7 cánh diều Bài 12: Ánh sáng, tia sáng

Dưới đây là bộ đề kiểm tra 15 phút Khoa học tự nhiên 7 (Vật lí) cánh diều Bài 12: Ánh sáng, tia sáng. Bộ đề nhiều câu hỏi hay, cả tự luận và trắc nghiệm giúp giáo viên tham khảo tốt hơn. Tài liệu là bản word, có thể tải về và điều chỉnh.

Xem: => Đề kiểm tra 15 phút Vật lí 7 cánh diều (có đáp án)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI 12: ÁNH SÁNG, TIA SÁNG

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Năng lượng mắt trời truyền đến trái đất bằng cách nào?

  1. Bằng bức xạ nhiệt
  2. Bằng bức xạ điện
  3. Bằng sự đối lưu
  4. Bằng sự dẫn nhiệt qua không khí

Câu 2: Nếu để kính núp dưới ánh mặt trời để ánh sáng  tập trung vào đầu que diêm thì?

  1. Que diêm vấn thế
  2. Que diêm bốc cháy
  3. Que diêm phát sáng
  4. Đáp án khác

Câu 3: Nguồn sáng là gì?

  1. Là nguồn tự phát ra ánh sáng
  2. Là nguồn phát ra âm thanh
  3. Là vật bị chiếu sáng phát ra
  4. Là nguồn hình thành lên năng lượng

Câu 4: Ban đến ta thấy ánh trăng sáng trên bầu trời. Vậy mặt trăng được coi là nguồn sáng không

  1. Có vì mặt trăng có là vật hình thành lên ánh sáng
  2. Có vì mặt trăng cũng giống như mặt trời nhưng tỏa năng lượng vào ban đêm
  3. Không vì mặt trăng được mặt trời chiếu vào mới phát sáng
  4. Không vì mặt trăng không có sáng như mặt trời

Câu 5: Vật sáng bao gồm?

  1. Nguồn sáng và vật hắt sáng
  2. Chỉ gồm ngồn sáng
  3. Gồm nguồn sáng, vật hắt sáng và tấm chắn ánh sáng
  4. Chỉ gồm vật hắt sáng khi được ánh sáng chiếu vào nó

Câu 6: Chùm sáng song song gồm các tia sáng………………trên đường truyền của chúng.

  1. Không giao nhau
  2. Giao nhau tại nguồn sáng
  3. Giao nhau tại điểm xa nguồn sáng
  4. Bất kì

Câu 7: Chùm tia hội tụ gồm:

  1. Các tia sáng giao nhau tại cùng một điểm phía trước nguồn sáng
  2. Các tia sáng giao nhau
  3. Các tia sáng loe rộng ra
  4. Cả B và C

Câu 8: Chùm sáng phân kì gồm:

  1. Các tia sáng giao nhau tại cùng một điểm
  2. Các tia sáng loe rộng ra
  3. Các tia sáng không giao nhau
  4. Cả B và C

Câu 9: Trong thí nghiệm cho các tia sáng mặt trời hội tụ nhờ gương cầu lõm hay thấu kính hội tụ đốt cháy nhanh hơn đối với giấy có màu

  1. Đỏ
  2. Cam
  3. Đen
  4. Trắng

Câu 10: Để tập trung vào ca mổ trong một thời gian dài, những phòng mổ luôn được để  đèn ở nhiều vị trí khác nhau.

  1. Vì khi để đèn ở nhiều góc khác nhau sẽ sáng hơn
  2. Để tránh hiện tượng che khuất ánh sáng do người và các dụng cụ khác trong phòng tạo nên vì ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
  3. Để thuận tiện cho việc chọn đúng các dụng cụ cần thiết trong phòng mổ
  4. Để không sợ trời tối

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

A

B

A

C

A

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

A

A

B

C

B


ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Hầu hết các nguồn sáng phát ra ánh sáng đều gồm?

  1. Những ngồn sáng bé hơn
  2. Những dải màu ánh sáng
  3. Những vật hắt sáng
  4. Sự tỏa nhiệt

Câu 2: Dùng kính núp đốt cháy que diêm bằng năng lượng mặt trời chứng tỏ năng lượng mặt trời chuyển hóa thành?

  1. Điện năng
  2. Nhiệt năng
  3. Cơ năng
  4. Không chuyển hóa thành bất cứ dangj năng lượng nào

Câu 3: Nếu dùng kính núp để dưới đèn sợi đốt để ánh sáng đèn sợi đốt tập chung vào một tờ giấy đen. Nhiệt độ của tờ giấy sẽ như thế nào?

  1. Vẫn thế
  2. Sẽ tăng lên
  3. Sẽ giảm đi
  4. Không xác định được vì đó là tờ giấy màu đen

Câu 4: Đâu là nguồn sáng?

  1. Âm Thoa
  2. Mặt trăng
  3. Ngọn lửa
  4. Tất cả đều không phải

Câu 5: Đâu không phải là nguồn sáng?

  1. Mặt trăng
  2. Mặt trời
  3. Đèn sợi đốt
  4. Ngọn lửa

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng về “Định luật truyền thẳng ánh sáng”.

  1. Trong một môi trường trong suốt và không đổi ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
  2. Trong một môi trường trong suốt và thay đổi ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
  3. Trong một môi trường đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
  4. Trong một môi trường trong suốt ánh sáng chuyền theo đương thẳng

Câu 7: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào?

  1. Đường cong parabol
  2. Đường gấp khúc
  3. Đường thẳng
  4. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 8: Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng:

  1. Bó sáng
  2. Chùm sáng hội tụ
  3. Hạt sáng
  4. Tia sáng

Câu 9: Hãy điền vao chỗ chấm

Hầu hết nguồn sáng phát ra …….. cùng với sự ………

  1. ánh sáng, tỏa sáng
  2. tỏa nhiệt, lung linh
  3. ánh sáng, tỏa nhiệt
  4. tỏa nhiệt, ánh sáng

Câu 10: Đặt một khoảng ngọn nến đang cháy và một ngọn nến không cháy trước một tấm gương phẳng và quan sát thấy ba khoảng tối hãy giải thích khoảng tối thứ  nhất

  1. Do ánh sáng của nến đang cháy bị phản chiếu qua gương bị cây nến đó chặn lại
  2. Do ánh sáng bị phản chiêu qua gương bị cây nến không cháy chặn lại
  3. Do ánh sáng trực tiếp của cây nên đang cháy chiếu bị cây còn lại chặn ánh sáng
  4. Do phản chiêu lại bóng của cây nên đang cháy qua gương

GỢI Ý ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

D

B

B

C

A

Câu hỏi

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

A

C

D

C

A

 

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1 ( 6 điểm). Có mấy loại chùm sáng thường gặp? Nêu khái niệm bóng tối và bóng nửa tối.

Câu 2 ( 4 điểm). Trong nhiếp ảnh, vùng tối và vùng sáng có vai trò gì?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

Trong thực tế, ta chỉ nhìn thấy chùm sáng gồm nhiều tia sáng hợp thành. Ba loại chùm sáng thường gặp:

- Chùm sáng song song

- Chùm sáng phân kì

- Chùm sáng hội tụ

- Khi chiếu ánh sáng từ một nguồn sáng nhỏ vào một vật cản sáng lớn hơn, phía sau vật cản sẽ xuất hiện một vùng tối. Bóng tối là vùng phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

- Khi chiếu ánh sáng từ một nguồn sáng lớn vào một vật cản sáng, phía sau vật cản sẽ xuất hiện một vùng tối và vùng nửa tối. Bóng nửa tối là vùng phía sau vật cản, nhận được ít ánh sáng từ nguyền sáng truyền tới.

1.2 điểm

1.2 điểm

1.2 điểm

1.2 điểm

1.2 điểm

Câu 2

( 4 điểm)

- Trong nhiếp ảnh, vùng tối và vùng sáng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự cân đối, độ sâu và cảm xúc trong bức ảnh.

- Vùng tối: Đây là những khu vực màu sắc đậm, đen hoặc gần đen trong bức ảnh. Vùng tối thường tạo ra cảm giác về chiều sâu cho bức ảnh. Chúng thường mang cảm giác bí ẩn và huyền bí.

- Vùng sáng: Đây là những khu vực màu sáng, có thể là các điểm cao điểm ánh sáng nổi bật trong bức ảnh. Vùng sáng tạo ra điểm nhấn và sự chú ý của người xem, đồng thời cũng giúp tạo ra độ sâu và sự cân đối trong bức ảnh.

1.3 điểm

1.3 điểm

1.3 điểm


ĐỀ 2

Câu 1 ( 6 điểm). Nguyệt thực được chia làm mấy loại?

Câu 2 ( 4 điểm). Ánh sáng có thể ảnh hưởng đến tâm trạng và sức khỏe của con người như thế nào?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(6 điểm)

Nguyệt thực chia làm 3 loại:

- Nguyệt thực toàn phần: Diễn ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng. Mặt Trăng đi vào ở vùng bóng tối của Trái Đất.

- Nguyệt thực một phần: Diễn ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng nằm trên đường gần thẳng. Lúc này thì ánh trăng sẽ bị mờ đi và Mặt Trăng sẽ bị khuyết đi một phần. Có thể nhìn thấy bóng của Trái Đất có màu đen (hoặc màu đỏ sẫm) đang che khuất Mặt Trăng.

- Nguyệt thực nửa tối: Diễn ra khi Mặt Trăng đi qua vùng nửa tối của Trái Đất. Lúc này ánh trăng sẽ bị mờ dẫn và tối đi.

2 điểm

2 điểm

2 điểm

Câu 2

( 4 điểm)

- Tác động của ánh sáng lên nhịp điệu sinh học của cơ thể: Ánh sáng đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh nhịp điệu sinh học của cơ thể, kiểm soát giấc ngủ và sự tỉnh táo. Sự thiếu hụt ánh sáng có thể dẫn đến rối loạn về giấc ngủ, làm suy giảm sức khỏe và tâm trạng.

- Tác động tâm lý và tinh thần: Ánh sáng tự nhiên, đặc biệt là ánh nắng mặt trời, có thể kích thích sản xuất serotonin - một hormone cảm xúc tích cực.

- Ánh sáng và mức độ sáng: Mức độ ánh sáng trong môi trường có thể ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc, tập trung, và tinh thần tỉnh táo của con người. Ánh sáng yếu có thể gây mỏi mắt và ảnh hưởng đến khả năng tập trung.

1.3 điểm

1.3 điểm

1.3 điểm

 

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Đâu không phải tính chất của tia sáng

  1. Phát ra từ nguồn sáng
  2. Truyền đi theo đường thẳng
  3. Không bị khúc xạ ánh sáng
  4. Không nhìn thấy được ở ngoài đời sống hàng ngày

Câu 2: Có bao niêu dạng chùm sáng?

  1. 2
  2. 4
  3. 5
  4. 3

Câu 3: Các loại chùm sáng là:

  1. Chùm sáng phân kì
  2. Chùm sáng hội tụ
  3. Chùm sáng song song
  4. 3 chùm sáng trên

Câu 4: Chọn phương án sai trong các câu sau:

  1. Trong thủy tinh, ánh sáng truyền đi trong đường thẳng
  2. Trong không khí, ánh sáng truyền đi trong đường thẳng
  3. Trong nước, ánh sáng truyền đi trong đường thẳng
  4. Ánh sáng truyền từ không khí vào nước luôn truyền đi theo đường thẳng
  5. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Ánh sáng truyền đi theo dạng nào? Trình bày quy ước biểu diễn tia sáng.

Câu 2: Vì sao cận phải đeo thấu kính phân kì?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

C

D

D

D

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

- Khi ánh sáng truyền trong các môi trường trong suốt và đồng tính như không khí, nước, thủy tinh, … ta thấy ánh sáng đi theo đường thẳng.

- Quy ước biểu diễn tia sáng bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng.

1.5 điểm

1.5 điểm

Câu 2

(3 điểm)

Cận thị xảy ra khi ánh sáng hội tụ lại trước võng mạc chứ không phải ở trên võng mạc như mắt thường. Do đó người bị cận thị sẽ đeo thấu kính phân kì (kính có mặt lõm) để làm giảm độ hội tụ, khiến hình ảnh lùi về đúng trên võng mạc giúp người bị cận có thị lực tốt hơn, có thể nhìn rõ sự vật ở mọi cự ly.

3 điểm

 

ĐỀ 2

  1. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Chọn câu đúng cho bóng nửa tối

  1. Giống nhau khi vật chắn ánh sáng là giống nhau
  2. B. Khác nhau khi vật chắn sáng là khác nhau
  3. Khác nhau dù vật chắn sáng là giống nhau
  4. Đáp án khác

Câu 2: Hiện tượng nhật thực là gì?

  1. Trái đất đi vào vùng tối do mặt trăng tạo ra
  2. Mặt trăng đi vào vùng tối do trái đất tạo ra
  3. Trái đất đi vào vùng tối do mặt trời tạo ra
  4. Mặt trời đi vào vùng tối do trái đất tạo ra

Câu 3: Hiện tượng nguyệt thực là gì?

  1. Trái đất đi vào vùng tối do mặt trăng tạo ra
  2. Mặt trăng đi vào vùng tối do trái đất tạo ra
  3. Trái đất đi vào vùng tối do mặt trời tạo ra
  4. Mặt trời đi vào vùng tối do trái đất tạo ra

Câu 4: Hình vẽ nào biểu diễn một tia sáng trong các hình dưới đây?

  1. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1. Nguồn sáng là gì? Vật sáng bao gồm những gì?

Câu 2. Nguyệt thực tác động như thế nào đến con người?

GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

C

A

B

A

Tự luận:

Câu

Nội dung

Biểu điểm

Câu 1

(3 điểm)

- Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Hầu hết các nguồn sáng phát ra ánh sáng cùng với sự tỏa nhiệt.

- Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó

1.5 điểm

1.5 điểm

Câu 2

(3 điểm)

- Nguyệt thực làm cho các đợt thủy triều mạnh hơn, cao hơn

- Nguyệt thực liên quan chặt chẽ tới việc suy giảm melatonin, một hormone liên quan tới việc điều chỉnh chu kì ngủ và tỉnh giấc. Vậy nên vào những ngày này, người ta thường khó ngủ hơn. Đồng thời làm tăng khả năng ức chế thần kinh.

- Tuy nhiên những tác động này không gây ảnh hưởng quá lớn tới con người.

1 điểm

1 điểm

1 điểm

=> Giáo án KHTN 7 cánh diều – Phần vật lí bài 12: Ánh sáng, tia sáng

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề kiểm tra 15 phút Vật lí 7 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay