Đề thi cuối kì 1 hoạt động trải nghiệm 7 kết nối tri thức (Đề số 2)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 kết nối tri thức Cuối kì 1 Đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 học kì 1 môn HĐTN 7 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 kết nối tri thức (bản word)

        PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯỜNG THCS…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM  - HƯỚNG NGHIỆP 7

  KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

ĐỀ BÀI

 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) 

Câu 1 (0,5 điểm). Những khó khăn khi chúng ta sắp xếp nhà cửa, lớp học là gì?

A. Tạo không gian sống thoáng đãng, thoải mái.

B. Khó khăn trong việc di chuyển các đồ vật to, nặng.

C. Tiết kiệm thời gian tìm kiếm các đồ dùng cần thiết.

Câu 2 (0,5 điểm). Đâu là việc nên làm khi người thân bị ốm, mệt?

A. Cho uống thuốc kháng sinh theo đơn của bác sĩ.

B. Pha nước chanh cho họ uống giải nhiệt.

C. Không cần uống thuốc chỉ cần ngủ là được.

D. Nhờ người lớn chăm sóc.

Câu 3 (0,5 điểm). Lựa chọn phát biểu chưa đúng:

A. Chăm sóc người thân khi ốm, mệt thể hiện tình cảm thân thiết, gắn bó.

B. Chăm sóc người thân khi ốm, mệt thể hiện sự hiếu thảo.

C. Chăm sóc người thân khi ốm, mệt là việc không cần thiết.

D. Chăm sóc người thân khi ốm, mệt là trách nhiệm của mỗi người.

Câu 4 (0,5 điểm). Học sinh có thể rèn luyện tính chăm chỉ học tập bằng cách nào?

A. Luôn soạn bài các môn đầy đủ. 

B. Chỉ làm bài tập các môn quan trọng.

C. Đọc và tìm hiểu bài khi được cô giáo nhắc.

D. Xem bài bạn trong giờ kiểm tra để đạt điểm cao.

Câu 5 (0,5 điểm). Hoạt động gia đình có tác dụng gì?

A. Gắn kết các thành viên trong gia đình.

B. Chia rẽ các thành viên trong gia đình.

C. Thể hiện trách nhiệm của con cái với cha mẹ.

D. Thể hiện sự hiếu thảo của con cái.

Câu 6 (0,5 điểm). Hôm nay mẹ đi chợ về bị say nắng, em sẽ làm gì với trường hợp này?

A. Em bảo mẹ đi tắm cho mát.

B. Em vẫn làm việc của mình mà không quan tâm.

C. Em dìu mẹ vào nghỉ và lấy nước mát cho mẹ. 

D. Để mẹ tự nghỉ ngơi.

Câu 7 (0,5 điểm. Người có thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình thường:

A. Để đồ dùng không đúng vị trí.

B. Đồ đạc lộn xộn, không ngăn nắp.

C. Cất đồ đạc vào đúng vị trí sau khi sử dụng.

D. Không dọn dẹp nhà cửa thường xuyên.

Câu 8 (0,5 điểm). Đâu không phải là hoạt động tại gia đình?

A. Lau nhà.

B. Rửa bát.

C. Nấu cơm.

D. Chào cờ.

Câu 9 (0,5 điểm). Em hãy đọc cách tiết kiệm của bạn Khánh trong tình huống dưới đây và cảm thấy bạn đã có cách tiết kiệm hợp lý, rõ ràng chưa?

Khánh chia sẻ với các bạn cách tiết kiệm tiền của mình như sau:

(1) Liệt kê các khoản cần chi như mua đồ dùng học tập, mua quà sinh nhật.

(2) Cân nhắc trước khi chi tiết như việc quan trọng, cấp thiết mới chi.

(3) Để dành từ 1.000 đồng đến 5.000 đồng mỗi tuần, cho vào Hộp tiết kiệm”.

A. Bạn Khánh có cách tiết kiệm quá mức và không thiết thực.

B. Bạn Khánh có cách tiết kiệm khá hà tiện và chưa phù hợp với cách tiết kiệm của lứa tuổi học sinh.

C. Bạn Khánh có cách tiết kiệm hợp lý, rõ ràng và thiết thực, phù hợp với cách tiết kiệm của lứa tuổi học sinh.

D. Bạn Khánh đã biết cách tiết kiệm hợp lý nhưng chưa phù hợp với bản thân.

Câu 10 (0,5 điểm). Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Cách để rèn luyện tính kiên trì không bỏ cuộc khi gặp khó khăn là điều chỉnh suy nghĩ và tự kiểm tra lại ý kiến của bản thân về sự việc khiến mình tức giận.

B. Cách để rèn luyện tính kiên trì không bỏ cuộc khi gặp khó khăn là học cách hít sâu, thở đều. 

C. Cách để rèn luyện tính kiên trì không bỏ cuộc khi gặp khó khăn là viết, vẽ lời nhắc cho bản thân và để ở nơi dễ thấy.

D. Cách để rèn luyện tính kiên trì không bỏ cuộc khi gặp khó khăn là nghỉ ngơi, thư giãn bằng cách nghe nhạc, đọc sách.       

Câu 11 (0,5 điểm). Tại sao cần lắng nghe tích cực ý kiến người thân trong gia đình?

A. Để cải thiện những khuyết điểm và gắn kết gia đình.

B. Để thuyết phục người khác làm theo ý mình.

C. Để phá vỡ hạnh phúc.

D. Để chứng minh ý kiến của mình là đúng.

Câu 12 (0,5 điểm). Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về vấn đề tiết kiệm?

A. Chỉ những người chi tiêu quá nhiều tiền mới cần tiết kiệm.

B. Quản lí tiền hiệu quả sẽ tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ.

C. Cứ mua những gì mình thích vì “đời có mấy tí, sao phải nghĩ”.

D. Đã mua đồ thì phải mua đồ hiệu để thể hiện đẳng cấp.

     B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

     Câu 1 (3,0 điểm). Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:

Tùng là học sinh lớp 7, mỗi tuần anh phải làm rất nhiều bài tập về nhà và chuẩn bị cho các bài kiểm tra. Tuy nhiên, Tùng thường xuyên để đồ đạc lộn xộn, sách vở và giấy tờ không được sắp xếp. Khi làm bài tập, Tùng thường cảm thấy khó khăn và hay bỏ dở giữa chừng, đặc biệt là khi gặp các bài toán khó. Đến lúc gần đến hạn nộp bài, Tùng cảm thấy rất căng thẳng vì công việc chưa hoàn thành. Mặc dù vậy, Tùng quyết định thay đổi cách học. Cậu bắt đầu sắp xếp lại bàn học, tạo ra một kế hoạch học tập hợp lý và cố gắng kiên trì làm hết bài tập mỗi ngày, dù bài có khó đến đâu”.

a. Tại sao việc sắp xếp bàn học lại quan trọng đối với Tùng trong tình huống này?

b. Tùng đã làm gì để rèn luyện tính kiên trì và chăm chỉ trong học tập?

c. Nếu em là Tùng, em sẽ làm gì để công việc học tập trở nên hiệu quả hơn?

Câu 2 (1,0 điểm). Em nghĩ như thế nào về vai trò của việc lắng nghe ý kiến của người thân trong gia đình đối với việc xây dựng một mối quan hệ gia đình gắn kết và yêu thương?

BÀI LÀM

        …………………………………………………………………………………………

        …………………………………………………………………………………………

        …………………………………………………………………………………………

        …………………………………………………………………………………………

        …………………………………………………………………………………………

TRƯỜNG THCS ............................

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 7

BỘ KẾT NỐI TRI THỨC

Tên bài học

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

 

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

 

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

 

Chủ đề 4: Rèn luyện bản thân

2

0

3

0

1

1

0

0

6

1

4,0

  

Chủ đề 5: Em với gia đình

2

0

3

0

1

0

0

1

6

1

6,0

  

Tổng số câu TN/TL

4

0

6

0

2

1

0

1

12

2

10,0

  

Điểm số

2,0

0

3,0

0

1,0

3,0

0

1,0

6,0

4,0

10,0

  

Tổng số điểm

2,0 điểm

20%

3,0 điểm

30%

 4,0 điểm

40%

1,0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

 

TRƯỜNG THCS ............................

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)

MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 7

BỘ KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL 

(số câu)

TN

TL

Chủ đề 4

6

1

Rèn luyện bản thân

Nhận biết

- Nêu đươc những khó khăn khi chúng ta sắp xếp nhà cửa, lớp học.

- Chỉ ra phát biểu đúng trong các phát biểu.

2

C1,

C10

Thông hiểu

- Chỉ ra được hành động của người có thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình.

- Nêu ra những hành động mà học sinh có thể rèn luyện tính chăm chỉ học tập.

- Chỉ ra ý kiến đúng khi bàn về vấn đề tiết kiệm.

3

C4,

C7,

C12

Vận dụng

- Nêu nhận xét về hành động tiết kiệm của bạn Khánh trong tình huống.

- Đọc tình huống và trả lời các câu hỏi, nêu được cách xử lí tình huống giúp bạn Tùng trong tình huống trên.

1

1

C9

C1

(TL)

Chủ đề 5

6

1

Em với gia đình

Nhận biết

- Chỉ ra việc nên làm khi người thân bị ốm, mệt.

- Chỉ ra được đâu không phải là hoạt động tại gia đình.

2

C2,

C8

Thông hiểu

- Lựa chọn được phát biểu chưa đúng.

- Nêu được tác dụng của hoạt động gia đình.

- Nêu được lí do cần lắng nghe tích cực ý kiến người thân trong gia đình.

3

C3,

C5,

C11

Vận dụng

Nêu được việc cần làm khi mẹ đi chợ về bị say nắng.

1

C6

Vận dụng cao

Nêu được vai trò của việc lắng nghe ý kiến của người thân trong gia đình đối với việc xây dựng một mối quan hệ gia đình gắn kết và yêu thương.

1

C2

(TL)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi hoạt động trải nghiệm 7 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay