Đề thi cuối kì 2 Công nghệ 12 Điện - Điện tử Kết nối tri thức (Đề số 3)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Công nghệ 12 - Công nghệ Điện - Điện tử kết nối tri thức Cuối kì 2 Đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 học kì 2 môn Công nghệ 12 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
SỞ GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THPT………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
CÔNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 12 – KẾT NỐI TRI THỨC
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng.
Câu 1. Hình ảnh sau là kí hiệu logic của cổng nào?
A. Cổng OR
B. Cổng NOT
C. Cổng AND
D. Cổng NOR
Câu 2. Hàm logic của cổng NAND là:
A.
B.
C.
D.
Câu 3. Cổng NOR có thể được thiết lập bằng cách:
A. Mắc nối tiếp một cổng OR với một cổng AND
B. Mắc nối tiếp một cổng OR với một cổng NOT
C. Mắc nối tiếp một cổng AND với một cổng NOT
D. Mắc nối tiếp một cổng AND với một cổng AND
Câu 4. Phương trình logic của mạch so sánh hai số:
A.
B.
C.
D.
Câu 5. Các mạch dãy bao gồm:
A. Các phần tử nhớ
B. Các mạch số học (cộng, trừ,…)
C. Các mạch so sánh
D. Các bộ hợp kênh, phân kênh
Câu 6. Dưới tác dụng của các tín hiệu điều khiển ở lối vào, FF có thể chuyển về trạng thái nào?
A. Một trong hai trạng thái cân bằng và giữa nguyên trạng thái đó
B. Chuyển về trạng thái cân bằng
C. Giữ nguyên trạng thái
D. Không xác định được trạng thái của FF
D. Các mạch so sánh
Câu 7. Thiết bị, vật liệu nào không được sử dụng để thức hành lắp ráp, kiểm tra mạch báo cháy sử dụng các cổng logic cơ bản
A. Điện trở 1kΩ
B. Ampe kế
C. Cảm biến nhiệt độ
D. Cảm biến khói/ khí gas
Câu 8. Bước cuối cùng trong quy trình thực hành lắp ráp, kiểm tra mạch báo cháy sử dụng các cổng logic cơ bản
A. Thử nghiệm đưa tín hiệu khói và cháy vào các thiết bị cảm biến xem mạch có hoạt động hay không, ghi kết quả vào mẫu báo cáo thực hành
B. Kiểm tra mạch lắp ráp
C. Báo cáo kết quả thực hiện
D. Đánh giá chéo giữa các nhóm
Câu 9. Quan sát sơ đồ lắp ráp mạch báo cháy sử dụng các cổng logic cơ bản, hãy chỉ ra vị trí của cảm biến khói trong sơ đồ lắp ráp dưới đây
A. Vị trí A
B. Vị trí B
C. Vị trí C
D. Vị trí D
Câu 10. Vai trò của khối đầu vào và khối đầu ra:
A. Đọc dữ liệu từ bên ngoài vào CPU
B. Chuyền dữ liệu từ CPU ra ngoài
C. Lưu trữ mọi dữ liệu của vi điều khiển
D. Ghép nối vi điều khiển với các thiết bị ngoại vi
Câu 11. Thông thường có mấy cách chính để phân loại vi điều khiển
A. 2 cách
B. 3 cách
C. 4 cách
D. 5 cách
Câu 12. Thông thường, các cổng tại mỗi khối vào/ra được chia thành những loại nào?
A. Cổng số và cổng ngoại vi
B. Cổng số và cổng tương tự
C. Cổng phức hợp và cổng đệm
D. Cổng phức hợp và cổng tương tự
Câu 13. Loại vi điều khiển nào sau đây được phân loại theo họ vi điều khiển
A. Vi điều khiển 8 bit
B. Vi điều khiển 32 bit
C. Vi điều khiển họ 8051
D. Vi điều khiển 16 bit
Câu 14. Vi điều khiển được viết và nạp chương trình bằng cách nào?
A. Sử dụng bàn phím máy tính
B. Sử dụng bo mạch lập trình
C. Sử dụng chuột
D. Sử dụng màn hình máy tính
Câu 15. Đa số các vi điều khiển phổ thông hiện nay được lập trình bậc cao bằng:
A. Ngôn ngữ kí hiệu
B. Ngôn ngữ dân tộc
C. Ngôn ngữ C
D. Ngôn ngữ D
Câu 16. Vai trò của cửa sổ lập trình
A. Cung cấp các nút chức năng cần thiết cho việc lập trình
B. Cửa sổ làm việc chủ yếu của lập trình viên
C. Liệt kê tất cả các thông báo của chương trình biên dịch khi lập trình viên yêu cầu IDE dịch mã nguồn sang mã máy
D. Giúp phát triển các ứng dụng tự động
……………………………………….
PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Tín hiệu số là một chuỗi tín hiệu rời rạc có biên độ không đổi trong một khoảng thời gian nhất định. Các đặc điểm của tín hiệu số:
a. Thường được biểu diễn dưới dang các mức điện áp theo thời gian
b. Được đặc trưng bởi bit và tốc độ bit
c. Bit thường được biểu diễn bằng một mức điện áp (0 là mức thấp và 10 là mức cao)
d. Tốc độ bit được tính bằng số bit trong một giờ
Câu 2: Flipflop D là một phần tử nhớ có thể được sử dụng trong mạch đếm. Flip–flop D có hai đầu vào, bao gồm đầu vào dữ liệu D và đầu vào xung nhịp CLK, hai đầu ra Q và
như hình bên. Trong đó, đầu ra Q thay đổi trạng thái theo D chỉ khi CLK chuyển từ 0 sang 1, cụ thể như sau:
a. D = 0, xung CLK chuyển từ 0 sang 1: Q = 0.
b. D = 1, xung CLK chuyển từ 0 sang 1: Q = 0.
c. D = 0, xung CLK chuyển từ 1 sang 0: Q giữ nguyên trạng thái.
d. D = 1, xung CLK chuyển từ 1 sang 0: Q thay đổi trạng thái.
Câu 3. Vi điều khiển có mặt trong hầu hết máy móc thiết bị hiện đại quanh ta. Ứng dụng của vi điều khiển trong các sản phẩm dân dụng:
a. Chuột máy tính
b. Tủ quần áo
c. Máy đo nhịp tim
d. Rèm cửa sổ
……………………………..
TRƯỜNG THPT ........
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: CÔNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 12 – KẾT NỐI TRI THỨC
……………………………………..
TRƯỜNG THPT .........
BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY
MÔN: CÔNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 12 – KẾT NỐI TRI THỨC
Thành phần năng lực | Cấp độ tư duy | |||||
PHẦN 1 | PHẦN 2 | |||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | |
Nhận thức công nghệ | 12 | 5 | 1 | 4 | 4 | |
Giao tiếp công nghệ | 1 | |||||
Sử dụng công nghệ | 1 | |||||
Đánh giá công nghệ | 1 | 3 | 6 | |||
Thiết kế kĩ thuật | 2 | |||||
TỔNG | 12 | 8 | 4 | 4 | 4 | 8 |
TRƯỜNG THPT .........
BẢNG MA TRẬN KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: CÔNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 12 – KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung | Cấp độ | Năng lực | Số ý/câu | Câu hỏi | ||||||
Nhận thức công nghệ | Giao tiếp công nghệ | Sử dụng công nghệ | Đánh giá công nghệ | Thiết kế kĩ thuật | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | ||
CHƯƠNG VIII. ĐIỆN TỬ SỐ | ||||||||||
Bài 21. Tín hiệu số và các cổng logic cơ bản | Nhận biết | - Nhận biết được kí hiệu logic của cổng OR - Nêu được công thức hàm logic của cổng NAND | Đánh giá được nhận định đúng/ sai khi nói về các đặc điểm của tín hiệu số | 2 | 4 | C1 C2 | C1a C1b C1c C1d | |||
Thông hiểu | - Xác định được cổng NOR có thể được thiết lập bằng cách mắc nối tiếp cổng OR với một cổng NOT | 1 | C3 | |||||||
Vận dụng | - Dựa vào quy ước trạng thái của các khóa K, xác định được trạng thái của đèn | 1 | C21 | |||||||
Bài 22. Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử số | Nhận biết | - Nhận biết được phương trình logic của mạch so sánh hai số - Nhận biết được các mạch dãy bao gồm các phần tử nhớ | Đánh giá được nhận định đúng/ sai khi nói về Flipflop D | 2 | 4 | C4 C5 | C2a C2b C2c C2d | |||
Thông hiểu | - Xác định được các trạng thái FF có thể chuyển về | 1 | C6 | |||||||
Vận dụng | . Xác định được trạng thái của mạch đếm trong trường hợp cụ thể | 1 | C22 | |||||||
Bài 23. Thực hành: Lắp ráp, kiểm tra mạch báo cháy sử dụng cổng logic cơ bản | Nhận biết | - Nhận biết được thiết bị, vật liệu không được sử dụng để thức hành lắp ráp, kiểm tra mạch báo cháy sử dụng các cổng logic cơ bản - Xác định được bước cuối cùng trong quy trình thực hành lắp ráp, kiểm tra mạch báo cháy sử dụng các cổng logic cơ bản | 2 | C7 C8 | ||||||
Thông hiểu | Xác định được vị trí của cảm biến khói trong sơ đồ lắp ráp mạch báo cháy sử dụng các cổng logic cơ bản | 1 | C9 | |||||||
CHƯƠNG IX. VI ĐIỀU KHIỂN | ||||||||||
Bài 24. Khái quát về vi điều khiển | Nhận biết | - Nêu được vai trò của khối đầu vào và khối đầu ra - Nhận biết được thông thường có 2 cách chính để phân loại vi điều khiển | 3 | C10 C11 C12 | ||||||
Thông hiểu | - Nhận biết được loại vi điều khiển nào được phân loại theo họ vi điều khiển | 1 | C13 | |||||||
Vận dụng | - Đánh giá được nhận định đúng/ sai khi nói về ứng dụng của vi điều khiển trong các sản phẩm dân dụng | 4 | C3a C3b C3c C3d | |||||||
Bài 25. Bo mạch lập trình vi điều khiển | Nhận biết | - Nêu được vi điều khiển được viết và nạp chương trình bằng cách sử dụng bo mạch lập trình - Nêu được đa số các vi điều khiển phổ thông hiện nay được lập trình bậc cao bằng ngôn ngữ C | 2 | C14 C15 | ||||||
Thông hiểu | - Nêu được vai trò của của sổ lập trình - Nêu được nhiệm vụ của khối dao động | - Xác định được ý nghĩ của đèn LED chỉ thị trong bo mạch lập trình tại ví trí “RX” sáng lên | 3 | C16 C17 C18 | ||||||
Vận dụng | - Xác định được loại mô đun cảm biến nào được sử dụng trong mạch điều khiển máy điều hòa không khí | - Dựa vào đoạn mã cụ thể, nếu muốn thay đổi chu kì nháy của đèn thì ta cần thay đổi giá trị của biến nào trong đoạn mã - Đánh giá được nhận định đúng/ sai khi nói về bo mạch lập trình | 2 | 4 | C23 C24 | C4a C4b C4c C4d | ||||
Bài 26. Thực hành: Thiết kế, lắp ráp kiểm tra mạch tự động điều chỉnh cường độ sáng của LED theo môi trường xung quanh | Nhận biết | - Xác định được dụng cụ, thiết bị nào không cần trong việc thực hành thiết kế, lắp ráp, kiểm tra mạch tự động điều chỉnh cường độ ánh sáng của LED theo môi trường xung quanh | 1 | C19 | ||||||
Thông hiểu | - Quan sát sơ đồ mạch điều khiển tự động điều chỉnh cường độ sáng của LED theo môi trường xung quanh, hãy cho biết giá trị điện áp đưa vào cổng A0 tỉ lệ với cường độ sáng trên điện trở quang nào | 1 | C20 |