Đề thi cuối kì 2 địa lí 12 chân trời sáng tạo (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Địa lí 12 chân trời sáng tạo Cuối kì 2 Đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 học kì 2 môn Địa lí 12 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, câu hỏi trả lời ngắn, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án địa lí 12 chân trời sáng tạo

SỞ GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THPT……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

ĐỊA LÍ 12 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………   Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng. 

Câu 1. Khu kinh tế cửa khẩu nào sau đây thuộc vùng Tây Nguyên? 

A. Nam Giang.             B. Cầu Treo.          C. Lao Bảo.                     D. Lệ Thanh. 

Câu 2.  Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư vùng Tây Nguyên (năm 2021)? 

  1. Có số dân đông và gia tăng dân số tự nhiên ở mức trên 2 %. 

  2. Là nơi sinh sống của nhiều dân tộc. 

  3. Có mật độ dân số thấp hơn mức trung bình cả nước. 

  4. Tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn mức trung bình cả nước. 

Câu 3. Vùng Tây Nguyên có thế mạnh trồng cây công nghiệp dài ngày là do 

  1. có mùa khô kéo dài. 

  2. có nhiều sông lớn. 

  3. có đất ba-dan tập trung thành các vùng rộng. 

  4. nhiệt độ thấp, khí hậu mát mẻ quanh năm. 

Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không đúng về địa l t hình và đất của vùng Đông Nam Bộ?

A. Địa hình đồi núi thấp, đất phù sa màu mỡ.

B. Địa hình tương đối bằng phẳng, đất phù sa cổ.

C. Địa hình tương đối bằng phẳng, đất đỏ ba-dan.

D. Địa hình mang tính chuyển tiếp, đất đỏ ba-dan.

Câu 5. Địa hình và đất của vùng Đông nhóm cây trồng nào sau đây? Nam Bộ thuận lợi để phát triển những

A. Cây lương thực, cây công nghiệp lâu năm.

B. Cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm.

C. Cây lương thực, cây ăn quả.

D. Cây lương thực, cây công nghiệp hàng năm.

Câu 6. Những nguyên nhân nào sau đây làm cho vùng Đông Nam Bộ thu hút đông đảo nguồn lao động có chuyên môn cao?

A. Ngành công nghiệp phát triển mạnh, chính sách thu hút lao động.

B. Ngành dịch vụ phát triển mạnh, chính sách thu hút lao động.

C. Nền kinh tế phát triển hàng đầu, chính sách thu hút nhân tài.

D. Nền kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ, nhiều việc làm được tạo mới.

Câu 7. Loại cây trồng nào chiếm ưu thế ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long? 

A. Cây lấy gỗ.                                           B. Cây ăn quả cận nhiệt. 

C. Cây công nghiệp lâu năm.                     D. Cây lương thực, thực phẩm. 

Câu 8. Khó khăn nào sau đây về tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế – xã hội không phải là của vùng ĐBSCL? 

A. Tài nguyên khoáng sản hạn chế.            B. Một vài loại đất thiếu dinh dưỡng.

C. Mùa khô kéo dài 4 – 5 tháng.                D. Gió mùa Đông Bắc và sương muối.

Câu 9. Mùa khô kéo dài ở ĐBSCL không gây ra hậu quả nào sau đây?

A. Xâm nhập mặn sâu vào trong đất liền.

B. Làm tăng độ chua và chua mặn trong đất.

C. Thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt.

D. Sâu bệnh phá hoại mùa màng trên diện

Câu 10. Cực tăng trưởng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là 

A. Đà Nẵng.                                             B. Thừa Thiên Huế. 

C. Quảng Nam.                                         D. Quảng Ngãi. 

Câu 11. Các vùng KTTĐ của nước ta đều có sự giống nhau về đặc điểm nào sau đây? 

  1. Lãnh thổ chỉ gồm các thành phố thuộc Trung ương. 

  2. Tập trung nhiều tiềm lực về kinh tế. 

  3. Lịch sử hình thành và phát triển rất lâu đời.

  4. Cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại và đồng bộ. 

Câu 12. Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long gồm các tỉnh, thành phố nào sau đây? 

  1. Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau. 

  2. Cần Thơ, Long An, Tiền Giang, Kiên Giang. 

  3. Tiền Giang, Long An, Tiền Giang, Kiên Giang. 

  4. Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Cà Mau. 

Câu 13. Vị trí giáp biển của các vùng KTTĐ nước ta không tạo ra thuận lợi nào sau đây? 

A. Thu hút đầu tư nước ngoài.                    B. Xử lí nước thải dễ dàng. 

C. Thuận lợi xuất nhập khẩu.                     D. Phát triển kinh tế biển. 

Câu 14. Đảo Phú Quý thuộc tỉnh, thành phố nào sau đây? 

A. Quảng Ninh.                                         B. Quảng Ngãi. 

C. Đà Nẵng.                                             D. Bình Thuận. 

Câu 15. Thuận lợi chủ yếu của vùng biển nước ta đối với hoạt động đánh bắt hải sản là

A. vùng biển rộng lớn và đường bờ biển dài.

B. nhiều tàu thuyền và nhân lực đánh bắt.

C. nhiều ngư trường và sinh vật biển đa dạng.

D. bãi triều rộng và nhiều vũng vịnh kín gió.

...........................................

PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. 

Câu 1. Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“Vùng Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng, an ninh và phát triển kinh tế – xã hội của cả nước, là vùng có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống. Tây Nguyên có vai trò quan trọng về bảo vệ môi trường sinh thái, chiếm tỉ trọng lớn trong tổng diện tích rừng cả nước. Đồng thời, Tây Nguyên là vùng sản xuất và xuất khẩu lớn sản phẩm cây công nghiệp, công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, công nghiệp thuỷ điện. Bảo vệ rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đầu nguồn gắn với bảo vệ tài nguyên nước. Nâng cao hiệu quả các diện tích cây công nghiệp (cà phê, cao su, hồ tiêu, điều,...), hình thành các chuỗi liên kết trong sản xuất, chế biến, bảo quản và phân phối, xây dựng thương hiệu sản phẩm trên thị trường quốc tế. Hình thành vùng sản xuất hàng hóa nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Chú trọng khôi phục và phát triển kinh tế rừng. Đẩy mạnh phát triển năng lượng tái tạo, phát triển bền vững ngành công nghiệp alumin và nhôm."

(Nguồn: Bảo cảo tổng hợp quy quy hoạch tổng thể quốc gia thời kì 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Bộ Kế hoạch và Đầu tư năm 2022, tr.506)

a. Tây Nguyên có vị trị chiến lược quan trọng với khu vực miền Trung.

b. Tây Nguyên có thế mạnh về cây công nghiệp, thuỷ điện, lâm nghiệp.

c. Đẩy mạnh phát triển năng lượng tái tạo, khôi phục và phát triển kinh tế rừng.

d. Phát triển nông nghiệp hàng hoá nhằm đảm bảo nhu cầu thị trường nội địa, hạn chế xuất khẩu. 

Câu 2. Cho đoạn tư liệu sau đây:

“Hiện cả nước có 29 tỉnh trồng cao su; trong đó, có 3 tỉnh có diện tích lớn nhất là Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương (3 tỉnh này chiếm 51,5% diện tích cao su cả nước). Vùng trồng cao su lớn nhất cả nước là Đông Nam Bộ với 550 nghìn ha, chiếm 59% diện tích cao su cả nước, trong đó Bình Phước là thủ phủ cao su cả nước với 246,6 nghìn ha, chiếm 26,5% diện tích cao su cả nước, tiếp đến là vùng Tây Nguyên 226 nghìn ha, chiếm 24,2% diện tích cao su cả nước, tập trung ở các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk."

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể quốc gia thời kì 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, tr.104) 

a. Kon Tum là tỉnh trồng nhiều cao su nhất cả nước.

b. Các tỉnh trồng nhiều cao su nhất cả nước đều thuộc vùng Đông Nam Bộ.

c. Bình Phước và Tây Ninh chiếm tới 51,5% diện tích cao su cả nước.

d. Đông Nam Bộ là thủ phủ của cây cao su. 

Câu 3. Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Trong quá trình hình thành và phát triển, các vùng kinh tế trọng điểm đang phát huy lợi thế, tạo nên thế mạnh của mình theo cơ cấu kinh tế mở, gắn với nhu cầu thị trường trong và ngoài nước, và không chỉ tạo ra động lực thúc đẩy sự chuyển dịch nhanh cơ cấu nền kinh tế quốc dân theo chiều hướng tích cực mà còn góp phần ổn định nền kinh tế vĩ mô, đặc biệt là hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của các tỉnh lân cận trong vùng. Nhà nước tiếp tục thúc đẩy các vùng kinh tế trọng điểm phát huy vai trò đầu tàu tăng trưởng nhanh, đồng thời tạo điều kiện và đầu tư thích đáng hơn cho vùng nhiều khó khăn. 

(Nguồn: Tổng quan về quá trình hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, 1 lại chinhphu.vn, ngày 01/7/2021) 

a. Các vùng KTTĐ tập trung nhiều tiềm lực về kinh tế. 

b. Các vùng KTTĐ làm nền tảng quan trọng thúc đẩy kinh tế cả nước. 

c. Các vùng KTTĐ có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh thấp. 

d. Các vùng KTTĐ có lãnh thổ gồm các thành phố trực thuộc Trung ương.

...........................................

PHẦN III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. 

Câu 1. Biết năm 2022, vùng Tây Nguyên có tổng diện tích tự nhiên là 54,5 nghìn km², tổng số dân là 6 092,4 nghìn người. Tính mật độ dân số vùng Tây Nguyên năm 2022 (đơn vị tính: người/km², làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).

Câu 2. Cho bảng số liệu sau:

Giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước và vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2010 – 2021

 (Đơn vị: nghìn tỉ đồng) 

                                                                            Năm 

Lãnh thổ 

2010

2015

2021

Đông Nam Bộ 

1465,9

2644,3

4026,2

Cả nước 

3045,6

6815,2

13026,8

(Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2022)

Cho biết giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ năm 2021 đã tăng bao nhiêu % so với 2010? 

Câu 3. Biết năm 2021, tổng sản lượng thuỷ sản của vùng Đông Nam Bộ là 518,3 nghìn tấn, trong đó sản lượng khai thác 374,1 nghìn tấn. Tính tỉ trọng sản lượng nuôi trồng trong tổng sản lượng thuỷ sản của vùng (đơn vị tính: %, làm tròn kết quả đến một chữ số của phần thập phân).

Câu 4. Biết năm 2021, dân số vùng ĐBSCL khoảng 17,4 triệu người, tỉ lệ dân số thành thị chiếm 26,4% tổng số dân của vùng. Tính số dân thành thị của vùng ĐBSCL năm 2021 (đơn vị tính: nghìn người, làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).

...........................................

TRƯỜNG THPT ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II (2024 – 2025)

MÔN: ĐỊA LÍ 12 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

...........................................

TRƯỜNG THPT .........

BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY

MÔN: ĐỊA LÍ 12 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Thành phần năng lực

Cấp độ tư duy

PHẦN I

PHẦN II

PHẦN III

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Nhận thức khoa học địa lí 

4

3

0

5

2

0

0

0

0

Tìm hiểu địa lí

3

3

2

0

4

2

0

3

0

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

0

1

2

0

2

1

0

0

3

TỔNG

7

7

4

5

8

3

0

3

3

TRƯỜNG THPT .........

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2024 – 2025)

MÔN: ĐỊA LÍ 12 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Nội dung

Cấp độ

Năng lực

Số ý/câu

Câu hỏi

Nhận thức khoa học địa lí

Tìm hiểu địa lí 

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

TN nhiều đáp án

(số ý)

TN đúng sai

(số ý)

TN ngắn

(số câu)

TN nhiều đáp án

(số ý)

TN đúng sai (số ý)

TN ngắn

(số câu)

CHƯƠNG 4: ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ

18

6

4

18

6

4

Bài 30.

Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên

Nhận biết

Trình bày được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và dân số của vùng.

Nêu được ý nghĩa của phát triển kinh tế - xã hội đối với quốc phòng an ninh.

1

2

C1

C1a, C1b

Thông hiểu

Phân tích được các thế mạnh và hạn chế đối với phát triển kinh tế ở Tây Nguyên về cây công nghiệp lâu năm, thuỷ điện, lâm nghiệp, khoáng sản (bôxit), du lịch.

Trình bày được sự phát triển và phân bố của cây công nghiệp lâu năm, phát triển 

thuỷ điện, hoạt động lâm nghiệp và bảo vệ rừng, khai thác bôxit, phát triển du lịch.

1

1

C2

C1c

Vận dụng

Sử dụng được atlat địa lí Việt Nam, bản đồ và bảng số liệu để trình bày về thế 

mạnh và việc khai thác các thế mạnh của vùng. 

1

1

1

C3

C1d

C1

Bài 32. 

Phát triển kinh tế - xã hội ở Đông Nam Bộ

Nhận biết

Trình bày được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và dân số của vùng.

1

C4

Thông hiểu

Phân tích được các thế mạnh và hạn chế đối với phát triển kinh tế của vùng.

Trình bày được tình hình phát triển các ngành kinh tế: công nghiệp, dịch vụ; 

nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản.

Trình bày được mối quan hệ giữa phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trường.

1

4

C5

C2a, C2b, C2c, C2d

Vận dụng

Sử dụng được atlat địa lí Việt Nam, bản đồ, số liệu thống kê để trình bày về các 

thế mạnh và hiện trạng phát triển các ngành kinh tế.

2

2

C6, C18

C2, C3

Bài 34. 

Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long

Nhận biết

Trình bày được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và dân số của vùng.

1

C7

Thông hiểu

Chứng minh được các thế mạnh, hạn chế để phát triển kinh tế của vùng; trình 

bày được hướng sử dụng hợp lí tự nhiên của vùng.

- Trình bày được vai trò, tình hình phát triển sản xuất lương thực và thực phẩm 

của vùng.

- Trình bày được tài nguyên du lịch và tình hình phát triển du lịch của vùng.

1

C8

Vận dụng

Thu thập được tài liệu và viết báo cáo về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với Đồng bằng sông Cửu Long, các giải pháp ứng phó.

Sử dụng atlat địa lí Việt Nam, bản đồ, số liệu thống kê, tư liệu, trình bày được các hế mạnh, tình hình phát triển sản xuất lương thực, thực phẩm, du lịch của vùng.

Giải thích được tại sao phải sử dụng hợp lí tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long.

1

1

C9

C4

Bài 36. 

Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm

Nhận biết

Trình bày được quá trình hình thành và phát triển, các nguồn lực, thực trạng và định hướng phát triển của các vùng kinh tế trọng điểm: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

1

C10

Thông hiểu

Phân tích được đặc điểm chung của các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta.

2

4

C11, C12

C3a, C3b, C3c, C3d

Vận dụng

Sử dụng số liệu, atlat địa lí Việt Nam, bản đồ và các nguồn tài liệu khác, nhận 

xét và giải thích được những vấn đề liên quan đến các vùng kinh tế trọng điểm.

Vẽ được biểu đồ, nhận xét và giải thích được nội dung liên quan đến các vùng kinh tế trọng điểm.

1

1

C13

C5

Bài 37. Phát triển kinh tế và đảm bảo quốc phòng an ninh ở Biển Đông và các đảo, quần đảo 

Nhận biết

- Trình bày được khái quát về Biển Đông.

- Trình bày được vùng biển Việt Nam, các đảo và quần đảo là một bộ phận quan trọng của nước ta.

2

C14, C15

Thông hiểu

Trình bày được tình hình khai thác tổng hợp tài nguyên biển - đảo (khai thác 

sinh vật, khai thác khoáng sản, giao thông vận tải và du lịch biển); giải thích được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường biển ở nước ta.

Chứng minh được vùng biển nước ta, các đảo và quần đảo có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng.

1

2

C16

C4a, C4b

Vận dụng

Phân tích được ý nghĩa chiến lược của Biển Đông trong việc phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh cho đất nước; trình bày được hướng chung trong việc giải quyết các tranh chấp vùng biển - đảo ở Biển Đông.

Sử dụng được atlat địa lí Việt Nam, bản đồ, số liệu thống kê để trình bày về các tài 

nguyên thiên nhiên và việc khai thác tổng hợp tài nguyên biển - đảo.

1

2

1

C17

C4c, C4d

C6

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Địa lí 12 Chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay