Đề thi cuối kì 2 toán 8 kết nối tri thức (Đề số 2)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra toán 8 kết nối tri thức kì 2 đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 cuối kì 2 toán 8 kết nối tri thức này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án toán 8 kết nối tri thức

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm)

    Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Giá trị của biểu thức  là

  1. . B. . C. .     D. .

Câu 2. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 3. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhẩt?

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 4. Một hộp có 12 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, ..., 12; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một chiếc thẻ trong hộp. Viết tập hợp B gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra.

  1. B = {1; 2; 3; ...; 10}.
  2. B = {1; 2; 3; ...; 9}.
  3. B = {1; 2; 3; ...; 12}.
  4. B = {2; 3; 4; ...; 12}.

Câu 5. Hãy chọn câu sai

  1. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng.
  2. Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau.
  3. Hai tam giác đồng dạng là hai tam giác có tất cả các cặp góc tương ứng bằng nhau và các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ.
  4. Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau.

Câu 6. Hình nào đồng dạng với hình a) trong các hình sau?

  1. Hình b).
  2. Hình c).    
  3. Hình d).
  4. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 7. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau

  1. Nếu hình chóp có đáy là hình thoi, chân đường cao trùng với tâm hình thoi thì nó là hình chóp đều.
  2. Nếu hình chóp có đáy là tam giác đều, chân đường cao trùng với tâm của tam giác thì nó là hình chóp đều.
  3. Nếu hình chóp cáu đáy là hình chữ nhật, chân đường cao trùng với giao điểm của hai đường chéo đáy thì nó là hình chóp đều.
  4. Nếu hình chóp có đáy là hình vuông thì nó là hình chóp đều.

Câu 8. Bóng của một ống khói nhà máy trên mặt đất có độ dài là 36,9m. Cùng thời điểm đó, một thanh sắt cao 2,1m cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài 1,62m. Tính chiều cao của ống khói

  1. 48,83m.
  2. 47,83m.
  3. 46m.
  4. 45m.
  1. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm). Cho hai biểu thức  và
a) Tính giá trị biểu thức tại .
b) Rút gọn biểu thức .
Câu 2. (1,0 điểm). Cho đường thẳng (d): y = (m + 4)x - m + 6 (m là tham số)

  1. a) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1; 2).
  2. b) Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = -2x + 3.

Câu 3. (1,5 điểm). Một người đi ô tô từ A đến B với vận tốc 35 km/h. Lúc từ B về A người đó đi với vận tốc bằng  vận tốc lúc  đi. Do đó thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tính quãng đường AB.

Câu 4. (1 điểm) Gieo một con xúc xắc cân đối. Tính xác xuất của biến cố sau:

  1. a) C: "Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc lớn hơn 2"
  2. b) D: "Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số nguyên tố"

Câu 5. (2,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC. Kẻ đường cao AD (D  BC).

  1. a) Chứng minh DABC DDBA và suy ra tỉ số đồng dạng.
  2. b) Chứng minh AD2 = DB.DC .
  3. c) Gọi K là điểm bất kỳ thuộc cạnh AC. Gọi S là hình chiếu của A lên BK. Chứng minh:

Câu 6. (0,5 điểm). Một hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh bên SA = 13cm và độ dài cạnh đáy là . Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều.

 

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC

        

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

 

1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

1

 

 

1

(C1a)

 

1

(C1b)

 

 

1

2

1,75

2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT

1

 

1

2

(C2a+2b)

 

1

(C3)

 

 

2

3

3,0

3. MỞ ĐẦU VỀ TÍNH XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

1

 

 

2

(C4a+4b)

 

 

 

 

1

2

1,25

4. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

2

 

 

1

(C5a)

 

2

(C5b+C5c)

1

 

3

3

3,25

5. MỘT SỐ HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

1

 

 

1

(C6)

 

 

 

 

1

1

0,75

Tổng số câu TN/TL

6

 

1

7

 

4

1

 

8

11

10

Điểm số

1,5

 

0,25

3,75

 

4,25

0,25

 

2

8

10

Tổng số điểm

1,5 điểm

15 %

4,5 điểm

45 %

4,25 điểm

42,5 %

0,25 điểm

2,5 %

10 điểm

100 %

10 điểm

              

 

 

 


 

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

CHƯƠNG VI. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

2

1

 

 

 

 

 

1. Phân thức đại số

 

2. Tính chất cơ bản của phân thức đại số

Nhận biết

 

- Nhận biết phân thức đại số, tử thức và mẫu thức của một phân thức.

- Nhận biết hai phân thức bằng nhau

 

1

 

C1

Thông hiểu

 

- Tìm điều kiện xác định của phân thức đại số và tính giá trị của phân thức tại giá trị của biến thoả mãn điều kiện xác định.

- Áp dụng tính chất thực hiện được các phép tính quy đồng mẫu thức, rút gọn phân thức.

  

 

 

Vận dụng

- Vận dụng quy đồng mẫu nhiều phân thức, tìm điều kiện để hai phân thức bằng nhau.

   

 

3. Phép cộng và phép trừ phân thức đại số

Thông hiểu

- Thực hiện được các phép toán cộng, trừ phân thức đại số.

    

Vận dụng

- Vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng phân thức và quy tắc dấu ngoặc với phân thức trong tính toán.

1

 

C1b

 

4. Phép nhân và phép chia phân thức đại số

Thông hiểu

- Thực hiện phép nhân và phép chia phân thức đại số

1

 

C1a

 

Vận dụng

- Vận dụng tính chất của phép nhân phân thức trong tính toán.

  

 

 

CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT

3

2

 

 

1. Phương trình bậc nhất một ẩn

 

2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Nhận biết

- Nhận biết phương trình bậc nhất một ẩn và nhận dạng phương trình đưa được về dạng phương trình bậc nhất một ẩn.

 

1

 

C2

Thông hiểu

- Giải được phương trình và phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn

 

 

 

 

Vận dụng

- Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình bậc nhất.

1

 

C3

 

Vận dụng cao

- Vận dụng tính chất biến đổi, giải các phương trình khó, cấp độ cao

 

 

 

 

3. Khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số

Nhận biết

- Nhận biết công thức, đồ thị hàm số.

 

1

 

C3

Thông hiểu

- Tính giá trị của hàm số đó xác định bởi công thức.

- Xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ; xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.

1

 

C2a

 

4. Hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất

Nhận biết

- Nhận dạng được hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất

 

 

 

 

Thông hiểu

- Thiết lập bảng giá trị của hàm số bậc nhất và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất

1

 

C2b

 

Vận dụng

- Vận dụng hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất vào giải quyết một số bài toán thực tế.

 

 

 

 

5. Hệ số góc của đường thẳng

Nhận biết

- Nhận biết khái niệm của hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ()

 

 

 

 

Thông hiểu

- Sử dụng hệ số góc của đường thẳng để nhận biết và giải thích sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước.

 

 

 

 

Vận dụng

- Vận dụng tìm điều kiện của tham số thoả mãn điều kiện cho trước.

 

 

 

 

CHƯƠNG VIII. MỞ ĐẦU VỀ TÍNH XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

2

1

 

 

1. Kết quả có thể và kết quả thuận lợi

Nhận biết

 

 

 

 

 

Thông hiểu

- Xác định kết quả có thể của hành động, thực nghiệm.

- Xác định các kết quả thuận lợi cho một biến cố liên quan tới hành động, thực nghiệm.

 

1

 

C4

2. Cách tính xác suất của biến cố bằng tỉ số

Nhận biết

 

 

 

 

 

Thông hiểu

- Tính xác suất bằng tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố và số kết quả có thể trong trường hợp các kết quả cố thể là đồng khả năng.

2

 

C4a+4b

 

Vận dụng

 

 

 

 

 

3. Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất và ứng dụng

Nhận biết

 

 

 

 

 

Thông hiểu

- Tính xác suất thực nghiệm trong một số ví dụ có tình huống thực tế

 

 

 

 

Vận dụng

- Ước lượng xác suất của một biến cố bằng xác suất thực nghiệm.

- Ứng dụng trong một số bài toán đơn giản.

 

 

 

 

CHƯƠNG IX. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

3

3

 

 

1. Hai tam giác đồng dạng

Nhận biết

- Nhận biết được hai tam giác đồng dạng.

 

 

 

 

Thông hiểu

- Hiểu và giải thích được các tính chất của hai tam giác đồng dạng.

- Biết lập ra tỉ lệ thức từ hai tam giác đồng dạng.

 

 

 

 

Vận dụng

- Giải thích định lí về trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác.

1

 

C5c

 

Vận dụng cao

Vận dụng linh hoạt các tính chất hình học vào giải toán.

 

1

 

C8

2. Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác

Thông hiểu

- Áp dụng các tính chất chứng minh hai tam giác đồng dạng.

 

 

 

 

Vận dụng

- Áp dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vào các vấn đề thực tiễn.

 

 

 

 

3. Định lý Pythagore và ứng dụng

 

 

Nhận biết

- Giải thích định lý Pytagore.

 

 

 

 

Thông hiểu

- Tính độ dài cạnh trong tam giác vuông bằng cách sử dụng định lý Pytagore.

 

 

 

 

Vận dụng

- Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Pytagore.

 

 

 

 

4. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.

5. Hình đồng dạng

Nhận biết

- Nhận biết hai hình đồng dạng

- Nhận biết hai hình đồng dạng phối cảnh

- Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,… biểu hiện qua hình đồng dạng.

- Nhận biết điều  kiện để hai tam giác vuông đồng dạng

 

2

 

C5+C6

Thông hiểu

- Áp dụng các tính chất chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng.

1

 

C5a + Vẽ hình

 

Vận dụng

- Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng các tam giác vuông đồng dạng.

1

 

C5b

 

CHƯƠNG X. MỘT SỐ HÌNH KHỐI THỰC TIỄN

1

 

 

 

1. HÌNH CHÓP TAM GIÁC ĐỀU

 

2. HÌNH CHÓP TỨ GIÁC ĐỀU

Nhận biết

- Mô tả đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy

 

1

 

C7

Thông hiểu

Tính được diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng.

1

 

C6

 

Vận dụng

- Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều.

 

 

 

 

 

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi toán 8 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay