Đề thi cuối kì 2 vật lí 12 chân trời sáng tạo (Đề số 2)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Vật lí 12 chân trời sáng tạo Cuối kì 2 Đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 học kì 2 môn Vật lí 12 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, câu hỏi trả lời ngắn, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo
SỞ GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THPT………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
VẬT LÍ 12 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng.
Câu 1. Số nucleon mang điện trong hạt nhân là
A. 31 B. 71 C. 40 D. 102
Câu 2. Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có
A. số neutron và bán kính hạt nhân bằng nhau
B. số proton bằng nhau nhưng khác số neutron
C. số neutron bằng nhau nhưng khác số proton
D. số proton và bán kính hạt nhân bằng nhau
Câu 3 Hạt nhân và hạt nhân
có cùng
A. điện tích. B. số nucleon. C. số proton. D. số neutron.
Câu 4. Đơn vị MeV/c2 có thể là đơn vị của đại lượng vật lý nào sau đây?
A. khối lượng B. năng lượng C. động lượng D. hiệu điện thế
Câu 5. Độ hụt khối của hạt nhân nguyên tử được xác định
A. [Z.mp + (A - Z).mn] + mx B. [Z.mp + (A + Z).mn] - mx
C. [Z.mp + (A + Z).mn] + mx D. [Z.mp + (A - Z).mn] – mx
Câu 6. Hạt nào sau đây có độ hụt khối khác không?
A. hạt α B. pozitron. C. proton D. Electron
Câu 7. Chọn câu trả lời đúng. Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt nhân tham gia
A. được bảo toàn. B. Tăng.
C. Giảm. D. Tăng hoặc giảm tuỳ theo phản ứng.
Câu 8. Khi nói về phản ứng tổng hợp hạt nhân, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Phản ứng tổng hợp hạt nhân còn được gọi là phản ứng nhiệt hạch.
B. Phản ứng tổng hợp hạt nhân là sự kết hợp của hai hạt nhân có số khối trung bình thành hạt nhân có số khối lớn.
C. Phản ứng tổng hợp hạt nhân chỉ có thể xảy ra ở nhiệt độ rất cao.
D. Phản ứng tổng hợp hạt nhân là nguồn gốc năng lượng của các ngôi sao.
Câu 9. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?
A. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững.
B. Hai hạt nhân đồng vị có số nucleon khác nhau nên có khối lượng khác nhau.
C. Trong phản ứng phân hạch, một hạt nhân có số khối lớn hấp thụ một neutron chậm rồi vỡ ra thành các hạt nhân có số khối trung bình.
D. Hydrogen là hạt nhân duy nhất có độ hụt khối bằng không.
Câu 10. Tia phóng xạ nào sau đây có thể đâm xuyên mạnh nhất?
A. Tia . B. Tia
. C. Tia
. D. Tia
.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Các tia phóng xạ có thể ion hóa môi trường và mất dần năng lượng.
B. Chu kì bán rã của một chất phóng xạ sẽ thay đổi nếu ta tăng nhiệt độ của nguồn phóng xạ.
C. Độ phóng xạ của một nguồn phóng xạ tăng theo thời gian.
D. Chất phóng xạ có hằng số phóng xạ càng nhỏ thì phân rã càng nhanh.
Câu 12. Đồ thị hình bên biếu diễn khối lượng của mẫu chất phóng xạ thay đổi theo thời gian. Hằng số phóng xạ của chất
là
![HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)MÔN: VẬT LÍ 12 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO...........................................TRƯỜNG THPT .........BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUYMÔN: VẬT LÍ 12 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠOThành phần năng lựcCấp độ tư duyPHẦN 1PHẦN 2PHẦN 3Nhận biếtThông hiểuVận dụngNhận biếtThông hiểuVận dụngNhận biếtThông hiểuVận dụngNhận thức vật lí72 6 11 Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí12 2 1 Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học123 26 3TỔNG963646123 TRƯỜNG THPT .........BẢNG MA TRẬN KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)](/sites/default/files/ck5/2025-02/04/image_75ace1ebf90.png)
A. .
B. .
C. 25 năm.
D. 50 năm
Câu 13. Tia phóng xạ nào gây nguy hiểm cho cơ thể người ngay cả ở những khoảng cách tương đối xa nguồn phóng xạ?
A. Tia B. Tia
C. Tia
D. Tia
Câu 14. Hình thức sử dụng nguồn phóng xạ nào có mức độ rất nguy hại đến cơ thể người?
A. Nguồn phóng xạ dùng trong chụp ảnh công nghiệp
B. Máy phát điện sử dụng đồng vị phóng xạ
C. Thiết bị xạ trị áp sát liều thấp
D. Thiết bị đo công nghiệp sử dụng nguồn có độ phóng xạ cao
Câu 15. Biển báo sau có ý nghĩa gì?
A. Chất dễ cháy, chất tự phản ứng, chất tự cháy, chất tự phát nhiệt.
B. Chất phóng xạ.
C. Điện cao áp nguy hiểm đến tính mạng.
D. Biển cảnh báo khu vực có chất phóng xạ
...........................................
PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Một hạt nhân nguyên tử có ký hiệu . Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai?
a) Nguyên tố Mn đứng ở ô số 55 trong bảng hệ thống tuần hoàn.
b) Hạt nhân có điện tích
.
c) Hạt nhân chứa 30 nucleon trung hoà.
d) Nguyên tử có 25 electron quay quanh hạt nhân.
Câu 2. Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai?
a) Hạt nhân có số khối càng lớn thì càng bền vững.
b) Hạt nhân nào có độ hụt khối lớn hơn thì có năng lượng liên kết lớn hơn.
c) Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.
d) Trong các hạt nhân có cùng năng lượng liên kết, hạt nhân nào có số khối càng lớn thì càng kém bền vững.
Câu 3. Hình 4.2 mô tả sơ đồ hoạt động đơn giàn hoá của cảm biến báo khói ion hoá. Nguồn phóng xạ americium
có hằng số phóng xạ
được đặt giữa hai bản kim loại kết nối với một pin. Các hạt
phóng ra làm ion hoá không khí giữa hai bản kim loại, cho phép một dòng điện nhỏ chạy giữa hai bản kim loại đó và chuông báo không kêu.
![HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)MÔN: VẬT LÍ 12 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO...........................................TRƯỜNG THPT .........BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUYMÔN: VẬT LÍ 12 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠOThành phần năng lựcCấp độ tư duyPHẦN 1PHẦN 2PHẦN 3Nhận biếtThông hiểuVận dụngNhận biếtThông hiểuVận dụngNhận biếtThông hiểuVận dụngNhận thức vật lí72 6 11 Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí12 2 1 Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học123 26 3TỔNG963646123 TRƯỜNG THPT .........BẢNG MA TRẬN KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)](/sites/default/files/ck5/2025-02/04/image_8d41640ebb0.png)
Nếu có khói bay vào giữa hai bản kim loại, các ion trong này sẽ kết hợp với những phân từ khói và dịch chuyển chậm hơn làm cường độ dòng điện chạy giữa hai bản kim loại giảm đi. Khi dòng điện giảm tới mức nhất định thì cảm biến báo khói sẽ gừi tín hiệu kích hoạt chuông báo cháy. Các ý a), b), c), d) dưới đây là đúng hay sai?
a) Tia phát ra từ nguồn phóng xạ bị lệch về phía bản kim loại nhiễm điện dương.
b) Chu kì bán rã của americium là
ngày.
c) Độ phóng xạ của nguồn americium có khối lượng
là
.
d) Sau khi sử dụng 15 năm, độ phóng xạ của nguồn americium trong cảm biến giảm còn
so với độ phóng xạ ban đầu lúc mới mua.
...........................................
PHẦN III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Giả sử hạt nhân nguyên tử có dạng hình cầu. Hỏi thể tích hạt nhân gấp bao nhiêu lần thể tích hạt nhân
Câu 2. Cho khối lượng của hạt prôton; nơtron và hạt nhân deuteri lần lượt là 1,0073u; 1,0087u và 2,0136u. Biết 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân deuteri
?
Câu 3. Cần phải bắn một photon có năng lượng tối thiểu bằng bao nhiêu vào hạt nhân deuteri (là đồng vị của hydrogen với một neutron và một proton trong hạt nhân) để phân tách hạt nhân này thành một neutron và một proton riêng rẽ? Biết rằng mD = 2,01355 amu, mp =1,00728 amu và mn = 1,00867 amu?
Câu 4. Sự phân hạch của hạt nhân Uranium được biểu diễn bởi phương trình sau:
Số neutron được tạo ra trong phản ứng này là bao nhiêu?
...........................................
TRƯỜNG THPT ........
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: VẬT LÍ 12 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
...........................................
TRƯỜNG THPT .........
BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY
MÔN: VẬT LÍ 12 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Thành phần năng lực | Cấp độ tư duy | ||||||||
PHẦN 1 | PHẦN 2 | PHẦN 3 | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | |
Nhận thức vật lí | 7 | 2 | 6 | 1 | 1 | ||||
Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí | 1 | 2 | 2 | 1 | |||||
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học | 1 | 2 | 3 | 2 | 6 | 3 | |||
TỔNG | 9 | 6 | 3 | 6 | 4 | 6 | 1 | 2 | 3 |
TRƯỜNG THPT .........
BẢNG MA TRẬN KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: VẬT LÍ 12 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Nội dung | Cấp độ | Năng lực | Số ý/câu | Câu hỏi | ||||||
Nhận thức vật lí | Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí | Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | TN ngắn (số câu) | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | TN ngắn (số câu) | ||
CHƯƠNG 4: VẬT LÍ HẠT NHÂN | ||||||||||
Bài 14. Hạt nhân và mô hình nguyên tử | Nhận biết | - Nhận biết được số nucleon mang điện trong hạt nhân - Nhận biết được thế nào là các hạt nhân đồng vị | Phân biệt được nhận định đúng/ sai khi nói về hạt nhân nguyên tử | 2 | 4 | C1 C2 | C1a C1b C1c C1d | |||
Thông hiểu | - Nhận biết được hạt nhân ![]() ![]() | - So sánh được thể tích giữa các hạt nhân nguyên tử | 1 | 1 | C3 | C1 | ||||
Bài 15. Năng lượng liên kết hạt nhân | Nhận biết | - Nhận biết được đơn vị MeV/c2 là đơn vị của khối lượng - Nêu được công thức xác định độ hụt khối của hạt nhân nguyên tử | - Tính được năng lượng liên kết hạt nhân trong bài tập cụ thể | 2 | 2 | 1 | C4 C5 | C2a C2b | C2 | |
Thông hiểu | - Nhận biết được hạt α có độ hụt khối khác không | 1 | 2 | C6 | C2c C2d | |||||
Vận dụng | Vận dụng giải được các bài tập liên quan đến năng lượng liên kết hạt nhân | 1 | 1 | C16 | C3 | |||||
Bài 16. Phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch và ứng dụng | Nhận biết | - Nêu được trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt nhân tham gia tang hoặc giảm tùy theo phản ứng | 1 | C7 | ||||||
Thông hiểu | - Phân biệt được phát biểu sai khi nói về phản ứng tổng hợp hạt nhân | - Xác định được số neutron được tạo ra trong phản ứng | 2 | 1 | C8 C9 | C4 | ||||
Vận dụng | Vận dụng giải được các bài tập liên quan đến phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch và ứng dụng | 1 | 1 | C17 | C5 | |||||
Bài 17. Hiện tượng phóng xạ | Nhận biết | - Nhận biết được tia phóng xạ có thể đâm xuyên mạnh nhất - Nhận biết được phát biểu đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ | 2 | C10 C11 | ||||||
Thông hiểu | - Xác định được hằng số phóng xạ của X dựa vào đồ thị đã cho | 1 | 2 | C12 | C3a C3b | |||||
Vận dụng | - Giải được bài tập liên quan đến hiện tượng phóng xạ | 2 | 1 | C3c C3d | C6 | |||||
Bài 18. An toàn phóng xạ | Nhận biết | - Nhận biết được tia phóng xạ nào gây nguy hiểm cho cơ thể người ngay cả ở những khoảng cách tương đối xa nguồn phóng xạ - Nhận biết Hình thức sử dụng nguồn phóng xạ nào có mức độ rất nguy hại đến cơ thể người | 2 | C13 C14 | ||||||
Thông hiểu | - Giải được bài tập liên quan đến an toàn phóng xạ | 1 | C15 | |||||||
Vận dụng | - Giải được bài tập liên quan đến an toàn phóng xạ | 1 | 4 | C18 | C4a C4b C4c C4d |