Đề thi giữa kì 2 vật lí 12 chân trời sáng tạo (Đề số 1)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Vật lí 12 chân trời sáng tạo Giữa kì 2 Đề số 1. Cấu trúc đề thi số 1 giữa kì 2 môn Vật lí 12 chân trời này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, câu hỏi trả lời ngắn, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo
SỞ GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THPT………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
VẬT LÍ 12 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng.
Câu 1. Từ phổ là
A. Hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.
B. Hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau.
C. Hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm.
D. Hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song.
Câu 2. Từ trường mạnh hơn được diễn tả bởi
A. Các đường sức từ dày đặc hơn.
B. Các đường sức từ nằm cách xa nhau.
C. Các đường sức từ gần như song song nhau.
D. Các đường sức từ nằm phân kì nhiều.
Câu 3. Đường sức từ được tạo bởi nam châm thẳng có đặc điểm nào sau đây:
A. Là đường thẳng song song với trục nam châm, hướng từ cực Bắc đến cực Nam
B. Là đường khép kín, đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam của nam châm.
C. Là đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục của thanh nam châm.
D. Là đường tròn nằm trong mặt phẳng chứa trục của thanh nam châm.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Một điện tích đứng yên tạo ra một điện trường trong không gian xung quanh nó.
B. Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích đứng yên trong nó.
C. Một luồng điện tích tạo ra một từ trường trong không gian xung quanh nó.
D. Từ trường tác dụng lực từ lên dòng điện ở trong nó.
Câu 5. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường
A. Phương trùng với phương của nam châm thử nằm cân bằng tại điểm đó
B. Cùng hướng với lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện đặt tại điểm đó
C. Có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện đặt tạo điểm đó.
D. Có độ lớn tỉ lệ với cường độ của phần tử dòng điện đặt tại điểm đó
Câu 6. Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc:
A. vặn đinh ốc.
B. nắm tay phải.
C. bàn tay trái.
D. bàn tay phải.
Câu 7. Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều
A. thẳng đứng hướng từ trên xuống.
B. thẳng đứng hướng từ dưới lên.
C. nằm ngang hướng từ trái sang phải.
D. nằm ngang hướng từ phải sang trái.
Câu 8.Mục đích của thí nghiệm đo cảm ứng từ:
A. Thay đổi độ lớn từ trường
B. Xác định độ lớn cảm ứng từ của từ trường nam châm điện
C. Điều chỉnh cần đòn để cân “dòng điện”
D. Đo độ lớn lực từ F
Câu 9. Trong thí nghiệm xác định độ lớn cảm ứng từ của nam châm điện chữ U bằng “cân dòng điện” (theo phương án thí nghiệm trong Bài 11 của SGK), xét trạng thái ổn định với đòn cân nằm ngang cân bằng khi có dòng điện chạy trong khung dây và nam châm điện, góc hợp bởi mặt phẳng khung dây và các đường sức từ là 90°. Nếu ta làm khung dây bị lệch một góc nào đó so với vị trí ban đầu thì khi đòn cân được điều chỉnh trở về lại trạng thái nằm ngang cân bằng, số chỉ của lực kế sẽ
A. vẫn giữ nguyên giá trị ban đầu.
B. lớn hơn giá trị ban đầu.
C. nhỏ hơn giá trị ban đầu.
D. dao động xung quanh giá trị ban đầu.
Câu 10. Cách nào sau đây không tạo ra suất điện động cảm ứng?
A. Di chuyển một đoạn dây dẫn giữa các cực của nam châm.
B. Giữ cố định một đoạn dây dẫn giữa hai cực của nam châm.
C. Di chuyển một thanh nam châm ra khöi một ống dây dẫn.
D. Làm quay một khung dây dẫn trong từ trường.
Câu 11. Đơn vị của từ thông là
A. Tesla (T).
B. Ampe (A).
C. Veber (Wb).
D. Vôn (V).
Câu 12. Trên Hình 3.2 , khi thanh nam châm dịch chuyền lại gần ống dây, trong ống dây có dòng điện cảm ứng.
Nếu nhìn từ phía thanh nam châm vào đầu ống dây, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ, đầu 1 là cực bắc của ống dây và hút cực bắc của thanh nam châm.
B. Dòng điện chạy ngược chiều kim đồng hồ, đầu 1 là cực bắc của ống dây và đẩy cực bắc của thanh nam châm.
C. Dòng điện chạy ngược chiều kim đồng hồ, đầu 1 là cực nam của ống dây và đẩy cực nam của thanh nam châm.
D. Dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ, đầu 1 là cưrc nam của ống dây và hút cực bắc của thanh nam châm.
Câu 13. Điện áp giữa hai đầu của một điện trờ là , cường độ dòng điện chạy qua nó là
A.
B.
C.
D.
Câu 14. Số chỉ của ampe kế khi mắc nối tiếp vào đoạn mạch điện xoay chiều cho ta biết giá trị cường độ dòng điện:
A. cực đại.
B. hiệu dụng.
C. trung bình.
D. tức thời.
Câu 15. Một điện trở được mắc vào hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha đang hoạt động. Gọi là cường độ dòng điện trung bình trong một chu kì và là công suất toả nhiệt ở điện trở. Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. và .
B. và .
C. và .
D. và .
Câu 16. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 5 cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với vector cảm ứng từ. Dòng điện qua dây có có cường độ 0,75 A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-3 N. Xác định cảm ứng từ của từ trường ?
A. 0,08 T.
B. 0,06 T.
C. 0,05 T.
D. 0,1 T.
Câu 17. Một khung dây có diện tích được đặt nghiêng so với đường sức của từ trường đều với độ lớn cảm ứng từ là . Từ thông qua khung dây là
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 18. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều là
Giá trị hiệu dụng của điện áp đó là
A. .
B. .
C. .
D. .
PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a) Đường sức điện là đường được vẽ trong điện trường sao cho tiếp tuyến tại một điểm bất kì trên đường trùng với phương của cường độ điện trường tại điểm đó.
b) Bên ngoài một thanh nam châm, các đường sức từ đi từ cực nam đến cực bắc.
c) Các đường sức từ của dòng điện tròn có chiều đi vào mặt bắc và đi ra mặt nam của dòng điện tròn ấy.
d) Đường sức từ là những đường vẽ trong không gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm có phương trùng với phương của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó.
Câu 2. Một đoạn dây dẫn nằm ngang được giữ cố định ở vùng từ trường đều trong khoảng không gian giữa hai cực của nam châm. Nam châm này được đặt trên một cái cân (Hình 3.1). Phần nằm trong từ trường của đoạn dây dẫn có chiều dài là . Khi khôngcó dòng điện chạy trong đoạn dây, số chỉ của cân là . Khi có dòng điện cường độ chạy trong đoạn dây, số chỉ của cân là . Lấy . Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai?
a) Số chỉ của cân giảm đi chứng tỏ có một lực tác dụng vào cân theo chiều thẳng đứng lên trên.
b) Lực tác dụng làm cho số chỉ của cân giảm là lực từ tác dụng lên đoạn dây và có chiều hướng lên.
c) Dòng điện trong dây có chiều từ trái sang phải.
d) Độ lớn cảm ứng từ giữa các cực của nam châm là .
Câu 3. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào sai?
a) Độ lớn từ thông qua một mạch kín càng lớn khi số lượng đường sức từ xuyên qua mạch kín này càng nhỏ.
b) Đơn vị của từ thông là tesla (T).
c) Khi từ thông qua mặt giới hạn bởi một khung dây dẫn kín biến thiên theo thời gian thì trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
d) Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng sinh ra trong một khung dây dẫn kín có tác dụng chố
Câu 4. Rotato của một máy phát điện xoay chiều gồm tám vòng dây, mỗi vòng có diện tích , điện trở của rotato là . Rotato quay trong từ trường của stato có độ lớn cảm ứng từ là với tần số không đổi . Phát biểu nào sau đây đúng, phát biểu nào sai?
a) Tần số góc là .
b) Suất điện động cực đại do máy phát ra là .
c) Bỏ qua điện trở mạch ngoài, cường độ dòng điện cực đại là .
d) Nếu mạch ngoài có điện trở , cường độ dòng điện cực đại là .
PHẦN III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện có cường độ 6 A ở trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 4 mT. Khi góc giữa dây dẫn và từ trường là 90o thì độ lớn lực từ tác dụng lên một đơn vị chiều dài của dây dẫn là bao nhiêu?
Câu 2. Thành phần nằm ngang của từ trường trái đất bằng 3.10-5 T, còn thành phần thẳng đứng rất nhỏ. Một đoạn dây dài 100 m mang dòng điện 1400 A đặt vuông góc với từ trường trái đất thì chịu tác dụng của lực từ bao nhiêu?
Câu 3. Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 25 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B=1,4T sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Từ thông qua khung dây bằng bao nhiêu?
Câu 4. Một khung dây tròn đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=0,08T sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Từ thông qua khung dây là 10-4 Wb, bán kính vòng dây đó là bao nhiêu?
Câu 6. Một khung dây dẫn có diện tích 50 cm2 gồm 500 vòng dây quay đều với tốc độ 2 000 vòng/phút trong một từ trường đều có phương vuông góc với trục quay của khung và có độ lớn cảm ứng từ 0,02 T. Giá trị cực đại của suất điện động cảm ứng trong khung dây là bao nhiêu?
Câu 5. Một khung dây dẫn có diện tích 50 cm2 gồm 500 vòng dây quay đều với tốc độ 2 000 vòng/phút trong một từ trường đều có phương vuông góc với trục quay của khung và có độ lớn cảm ứng từ 0,02 T. Xem khung dây như một điện trở thuần có điện trở 50 Ω. Hãy tính nhiệt lượng toả ra trên khung dây trong 10 phút.
TRƯỜNG THPT ........
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: VẬT LÍ 12 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
………………………………………………….
TRƯỜNG THPT .........
BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY
MÔN: VẬT LÍ 12 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Thành phần năng lực | Cấp độ tư duy | ||||||||
PHẦN 1 | PHẦN 2 | PHẦN 3 | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | |
Nhận thức vật lí | 7 | 2 | 6 | 1 | 1 | ||||
Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí | 1 | 2 | 2 | 1 | |||||
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học | 1 | 2 | 3 | 2 | 6 | 3 | |||
TỔNG | 9 | 6 | 3 | 6 | 4 | 6 | 1 | 2 | 3 |
TRƯỜNG THPT .........
BẢNG MA TRẬN KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 – 2025)
MÔN: VẬT LÍ 12 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Nội dung | Cấp độ | Năng lực | Số ý/câu | Câu hỏi | ||||||
Nhận thức vật lí | Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí | Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | TN ngắn (số câu) | TN nhiều đáp án (số ý) | TN đúng sai (số ý) | TN ngắn (số câu) | ||
CHƯƠNG 3: TỪ TRƯỜNG | ||||||||||
Bài 9. Khái niệm từ trường | Nhận biết | - Nêu được khái niệm về từ phổ - Nhận biết được từ trường mạnh hơn được biểu diễn như thế nào. | 2 | 4 | C1 C2 | C1a C1b C1c C1d | ||||
Thông hiểu | - Nêu được đặc điểm của đường sức từ được tạo bởi nam châm thẳng | - Lựa chọn được phát biểu sai khi nói về đường sức từ của từ trường | 2 | C3 C4 | ||||||
Vận dụng | ||||||||||
Bài 10. Lực từ. Cảm ứng từ | Nhận biết | - Nêu được phương của cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường - Nêu được chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc bàn tay trái | - Tính được chiều dài của dây dẫn | 2 | 2 | 1 | C5 C6 | C2a C2b | C1 | |
Thông hiểu | Nhận biết được phát chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn | - Lựa chọn được phát biểu đúng/ sai khi nói về lực từ. | 1 | 2 | C7 | C2c C2d | ||||
Vận dụng | Vận dụng giải được các bài tập liên quan đến cảm ứng từ | 1 | 1 | C16 | C2 | |||||
Bài 11. Thực hành đo độ lớn cảm ứng từ | Nhận biết | - Nêu được mục đích của thí nghiệm đo cảm ứng từ | 1 | C8 | ||||||
Thông hiểu | - Xác định được số chỉ của lực kế trong thí nghiệm xác định độ lớn cảm ứng từ của nam châm chữ U | 1 | C9 | |||||||
Vận dụng | ||||||||||
Bài 12. Hiện tượng cảm ứng điện từ | Nhận biết | - Nêu được cách không tạo ra suất điện động cảm ứng - Nêu được đơn vị của từ thông | 2 | C10 C11 | ||||||
Thông hiểu | - Nhận biết được hiện tượng xảy ra khi cho thanh nam châm dịch chuyền lại gần ống dây, trong ống dây có dòng điện cảm ứng | - Giải được bài tập liên quan đến cảm ứng điện từ | 1 | 2 | 1 | C12 | C3a C3b | C3 | ||
Vận dụng | - Giải được bài tập liên quan đến cảm ứng điện từ | 1 | 2 | 1 | C17 | C3c C3d | C4 | |||
Bài 13. Đại cương về dòng điện xoay chiều | Nhận biết | - Xác định được cường độ dòng điện chạy mạch - Nhận biết được số chỉ của ampe kế khi mắc nối tiếp vào đoạn mạch điện xoay chiều cho ta biết giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện | 2 | C13 C14 | ||||||
Thông hiểu | - Giải được bài tập liên quan đến dòng điện xoay chiều | 1 | 1 | C15 | C5 | |||||
Vận dụng | - Giải được bài tập liên quan đến dòng điện xoay chiều | 1 | 4 | 1 | C18 | C4a C4b C4c C4d | C6 |