Đề thi giữa kì 2 Địa lí 8 Kết nối tri thức (Đề số 5)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra địa lí 8 kết nối tri thức giữa kì 2 đề số 5. Cấu trúc đề thi số 5 giữa kì 2 môn địa lí 8 kết nối tri thức này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, cấu trúc điểm và ma trận đề. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án địa lí 8 kết nối tri thức
Chữ kí GT1: ........................... | |
TRƯỜNG THCS………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
ĐỊA LÍ 8 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
✂
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1 (0,25 điểm). Ý nào sau đây không đúng về tác động của biến đổi khí hậu tới thủy văn ở nước ta?
A. Lưu lượng nước giữa mùa mưa và mùa cạn có sự gia tăng.
B. Tổng lượng mưa trung bình năm làm lưu lượng nước sông biến động.
C. Mùa lũ, số ngày mưa ở mức ổn định không gây nên các tình trạng lũ quét hay ngập lụt.
D. Mùa cạn, lượng nước có xu thế giảm làm tăng nguy cơ thiếu nước cho sinh hoạt và sản xuất.
Câu 2 (0,25 điểm). Ý nào sau đây là giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu?
A. Phát triển nền nông nghiệp hữu cơ.
B. Cải tiến công nghệ để tiết kiệm nguồn năng lượng.
C. Phát triển và sử dụng năng lượng tái tạo.
D. Thay đổi cơ cấu mùa vụ; lựa chọn các cây trồng, vật nuôi.
Câu 3 (0,25 điểm Qúa trình khai khẩn đồng bằng sông Cửu Long có điểm gì khác với quá trình khai khẩn đồng bằng sông Hồng?
A. Là nền tảng kinh tế nông nghiệp.
B. Là quá trình cải tạo, thích ứng với tự nhiên.
C. Là quá trình đắp đê, trị thủy.
D. Là vùng đất hoang vu.
Câu 4 (0,25 điểm). Điền cụm từ thích hợp vào để hoàn thành thông tin:
“Nhóm đất feralit phân bố ở độ cao khoảng ... Có nhiều loại đất feralit. Trong đó đất feralit hình thành trên núi đa vôi phân bố chủ yếu ở ..., đất feralit hình thành trên đá badan phân bố tập trung ở....”.
A. 1600 – 1700m trở lên – vùng núi cao – Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
B. 1600 – 1700m trở xuống – Tây Bắc, Đông Bắc và Bắc Trung Bộ - Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
C. 1600 – 1700 trở lên – Tây Bắc, Đông Bắc và Bắc Trung Bộ - Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
D. 1600 – 1700 trở lên – Tây Bắc, Đông Bắc và Bắc Trung Bộ - Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Câu 5 (0,25 điểm). Đặc điểm nào sau đây không phải là của nhóm đất phù sa của nước ta?
A. Chủ yếu là sản phẩm bồi tụ của các hệ thống sông.
B. Chỉ được tạo thành do sản phẩm bồi tụ của các hệ thống sông.
C. Tầng đất dày giữa nước tốt và giàu chất dinh dưỡng.
D. Có các loại đất phù sa với tình chất khác nhau.
Câu 6 (0,25 điểm). Câu 6 (0,25 điểm). Vùng đất Nam Bộ Việt Nam sớm được khai khẩn, trở thành một trung tâm nông nghiệp lúa nước vì:
A. có đồng bằng phì nhiêu, rộng lớn.
B. có nền văn minh hình thành sớm, phát triển rực rỡ.
C. có dấu ấn đặc sắc trong lịch sử khu vực.
D. có quá trình thích ứng tự nhiên thuận lợi.
Câu 7 (0,25 điểm). Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc đồng bằng sông Cửu Long không thể đắp đê để ngăn lũ là:
A. lượng phù sa giảm dần, mưa khô rất sâu sắc, lũ tương đối điều hòa và kéo dài.
B. địa chất yếu, bằng phẳng, nước lớn vào mùa lũ, tác động của thủy triều, sông.
C. lũ mang lại nhiều lợi ích, có nước thay chua, rửa phèn, đất phù sa tăng nhanh.
D. địa hình thấp, lũ kéo dài trong năm, cần nước để nuôi trồng thủy sản, rửa mặn.
Câu 8 (0,25 điểm). Tại sao sông Hồng có lũ vào mùa hạ?
A. Băng tuyết tan ở thượng lưu sông.
B. Sông Hồng chảy trong miền khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, mưa mùa hạ.
C. Sồng Hồng có mạng lưới sông hình nan quạt, tập trung tại Việt Trì.
D. Sông Hồng có đê bao bọc.
PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Trình bày đặc điểm và giá trị sử dụng của nhóm đất feralit và nhóm đất phù sa.
Câu 2. (1,0 điểm): Đọc đoạn thông tin sau:
“Lũ không còn là sự lo lắng, sợ hãi của người dân nơi đây. Người dân mong chờ mùa lũ đến vì đây cũng là mùa khai thác, mùa mưu sinh. Nhờ có lũ, hàng nghìn héc – ta đất được thau chua, rửa mặn, nhiều mầm bệnh cũng theo lũ cuốn đi, đồng ruộng được bồi đắp thêm một lớp phù sa, đặc biệt là nguồn lợi thủy sản.”Sống chung với lũ” là phương châm của người dân vùng đồng bằng này”.
a. Cho biết đoạn thông tin trên đề cập tới mùa lũ ở hệ thống sông nào. Nêu các lợi ích của lũ đối với người dân ở lưu vực hệ thống sông này.
c. Tại sao người dân nơi đây lại đưa ra phương châm “Sống chung với lũ”?
_ _HẾT_ _
✄
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2023 - 2024)
MÔN: ĐỊA LÍ 8 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
CHỦ ĐỀ | MỨC ĐỘ | Tổng số câu | Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
1. Tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thủy văn Việt Nam |
|
| 2 |
|
|
|
|
| 2 | 0 | 0,5 |
2. Thổ nhưỡng Việt Nam |
| 1 | 2 |
|
|
|
|
| 2 | 1 | 2,5 |
3. Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long |
|
| 2 |
| 2 | ý 1 |
| ý 2 | 4 | 1 | 2,0 |
Tổng số câu TN/TL |
|
| 6 |
| 2 | ý 1 | 0 | ý 2 | 8 | 2 | 5,0 |
Điểm số | 0 | 1 | 1,5 | 0 | 0,5 | 0,5 | 0 | 0,5 | 2,0 | 3,0 | 5,0 |
Tổng số điểm Tỉ lệ | 2,0 điểm 20 % | 1,5 điểm 15 % | 1,0 điểm 10 % | 0,5 điểm 5 % | 5,0 điểm 50 % | 5,0 điểm |
TRƯỜNG THCS .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2023 - 2024)
MÔN: ĐỊA LÍ 8 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt | Số câu TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TL (số câu) | TN (số câu) | TL
| TN | |||
1. Tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thủy văn Việt Nam | Nhận biết | - Tìm đáp án thuộc nhóm giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu. - Tìm ý không đúng về tác động của biến đổi khí hậu tới thủy văn. |
| 1
1 |
| C2
C1 |
Thông hiểu |
|
|
|
|
| |
Vận dụng |
|
|
|
|
| |
Vận dụng cao |
|
|
|
|
| |
2. Thổ nhưỡng Việt Nam | Nhận biết | Nêu đặc điểm và giá trị sử dụng của nhóm đất phù sa và nhóm đất feralit. | 1 |
|
| C1 (TL) |
Thông hiểu | - Điền vào đoạn trích. - Tìm ý không đúng khi nói đến đặc điểm của nhóm đất phù sa ở nước ta. |
| 1
1 |
| C4
C5 | |
Vận dụng |
|
|
|
|
| |
Vận dụng cao |
|
|
|
|
| |
3. Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long | Nhận biết |
|
|
|
|
|
Thông hiểu | - Tìm hiểu nguyên nhân vùng đất Nam Bộ Việt Nam sớm được khai khẩn, trở thành một trung tâm nông nghiệp lúa nước. - Tìm điểm khác biệt giữa quá trình khai khẩn đồng bằng sông Cửu Long với đồng bằng sông Hồng. |
|
1
1
|
|
C6
C3
| |
Vận dụng | - Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi. - Tìm hiểu nguyên nhân việc Đồng bằng sông Cửu Long không thể đắp đê ngăn lũ. - Tìm hiểu nguyên nhân tại sao sông Hồng có lũ vào mùa hạ. | ý 1 |
1
1 | C2 (TL) |
C7
C8 | |
Vận dụng cao | Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi. | Ý 2 |
| C2 (TL) |
|