Giáo án chuyên đề hoá học 10 kết nối bài 4: Entropy và biến thiên năng lượng tự do Gibbs

Giáo án chuyên đề bài 4: Entropy và biến thiên năng lượng tự do Gibbs sách chuyên đề học tập hoá học 10 kết nối. Giáo án chuyên đề bản word, trình bày rõ ràng cụ thể giúp giáo viên hướng dẫn học sinh mở rộng kiến thức sinh học phổ thông, phát triển năng lực, nâng cao khả năng định hướng nghệ nghiệp sau này. Thao tác tải về rất đơn giản, mời quý thầy cô tham khảo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án chuyên đề hoá học 10 kết nối bài 4: Entropy và biến thiên năng lượng tự do Gibbs
Giáo án chuyên đề hoá học 10 kết nối bài 4: Entropy và biến thiên năng lượng tự do Gibbs
Giáo án chuyên đề hoá học 10 kết nối bài 4: Entropy và biến thiên năng lượng tự do Gibbs
Giáo án chuyên đề hoá học 10 kết nối bài 4: Entropy và biến thiên năng lượng tự do Gibbs
Giáo án chuyên đề hoá học 10 kết nối bài 4: Entropy và biến thiên năng lượng tự do Gibbs
Giáo án chuyên đề hoá học 10 kết nối bài 4: Entropy và biến thiên năng lượng tự do Gibbs
Giáo án chuyên đề hoá học 10 kết nối bài 4: Entropy và biến thiên năng lượng tự do Gibbs
Giáo án chuyên đề hoá học 10 kết nối bài 4: Entropy và biến thiên năng lượng tự do Gibbs

Xem toàn bộ: Giáo án chuyên đề Hóa học 10 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 4: ENTROPY VÀ BIẾN THIÊN NĂNG LƯỢNG TỰ DO GIBBS

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
  • Nêu được khái niệm về entropy.
  • Nêu được ý nghĩa của dấu và trị số của biến thiên năng lượng tự do Gibbs .
  • Tính được từ bảng cho sẵn các giá trị  và  của các chất.
  1. Năng lực

 - Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

  • Rèn luyện năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, nhận thức hóa học, tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học, năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học.
  1. Phẩm chất
  • Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
  • Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học, hình ảnh về sự biến đổi entropy của một số chất.
  3. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. a) Mục tiêu:

- HS được gợi mở về bài học.

  1. b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
  2. c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.
  3. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV đặt câu hỏi:

Dựa vào đại lượng nào để dự đoán phản ứng hóa học có thể xảy ra được hay không?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Entropy

  1. a) Mục tiêu:

- Nêu được khái niệm về entropy, biến thiên entropy.

 

  1. b) Nội dung:

 HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, đọc hiểu ví dụ, trả lời câu hỏi 1, 2.

  1. c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, tính được biến thiên entropy trong một số bài toán, so sánh được giá trị entropy trong một số trường hợp.
  2. d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về khái niệm entropy

- GV đưa ra hình ảnh:

Hình ảnh là trạng thái trật tự của vật và trạng thái mất trật tự của vật sau quá trình tăng entropy.

GV đưa thêm một số hình ảnh:

Hình ảnh từ mất trật tự trở nên trật tự, từ entropy cao chuyển sang entropy thấp.

- HS khái quát khái niệm entropy.

- GV nhấn mạnh: độ tự do chuyển động càng cao thì entropy càng lớn.

- GV cho HS tìm hiểu nội dung SGK và đặt câu hỏi:

+ Entropy của cùng một chất trong thể khí, rắn, lỏng có sự thay đổi như thế nào? Giải thích?

(Khi chuyển chất từ thể khí sáng lỏng và sang rắn thì mức độ tự do chuyển động giảm nên entropy giảm).

+ Nêu các quy ước chất rắn lý tưởng?

Nhiệm vụ 2: Tính biến thiên entropy của phản ứng hóa học

- GV giới thiệu cho HS về cách tính biến thiên entropy trong phản ứng hóa học.

- GV cho HS đọc Ví dụ 1, Ví dụ 2, Ví dụ 3, hướng dẫn HS tính biến thiên entropy.

- GV giới thiệu bảng 4.1 entropy các chất thông dụng.

- HS thảo luận nhóm đôi thực hiện Câu hỏi 1, 2.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu.

- GV quan sát, hướng dẫn.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

I. Entropy

1. Entropy và mức độ mất trật tự trong hệ vĩ mô

- Entropy (kí hiệu: S) là thước đo mức độ hỗn loạn (mất trật tự) của hệ chứa số lượng lớn hạt như nguyên tử, phân tử hoặc ion.

Entropy càng lớn hệ càng mất trật tự.

- Đối với cùng một chất, khi chuyển từ thể rắn, lỏng sang khí hoặc tăng nhiệt độ thì entropy của chất sẽ tăng.

- Người ta quy ước một chất rắn lí tưởng ở độ không tuyệt đối (0 K) có entropy bằng 0.

- Entropy của chất thông dụng ở điều kiện chuẩn 198 K và 1 bar, được kí hiệu là: .

- Đơn vị của entropy thường là J/mol-1.K-1.

2. Biến thiên entropy trong phản ứng hóa học

- Khi phản ứng hóa học xảy ra:

Ở điều kiện chuẩn (298 K, 1 bar):

 

- Giá trị entropy chuẩn của các chất được xác định bằng thực nghiệm.

- Các phản ứng hóa học làm tăng số mol khí thường có biến thiên entropy dương (), các phản ứng làm giảm số mol khí thường có biến thiên entropy âm (), các phản ứng hóa học không làm thay đổi số mol khí hoặc phản ứng không có chất khí sẽ có biến thiên entropy nhỏ.

Ví dụ 1:

Từ 1 mol khí CO2 tạo ra 2 mol khí CO, nên số mol khí tăng.

.

Ví dụ 2 (SGK-tr24)

Câu hỏi 1:

Đáp án A.

Khoảng cách giữa các phân tử càng lớn, tính hỗn loạn của hệ càng tăng. Khoảng cách giữa các phân tử tăng dần theo thứ tự : rắn  lỏng  khí nên giá trị entropy tăng dần theo thứ tự: .

Câu hỏi 2:

Đáp án C.

Phản ứng làm giảm số mol khí làm giảm entropy của hệ do sự hỗn loạn giảm xuống. Chỉ có phản ứng  là phản ứng có  nên đó là phản ứng làm giảm entropy

Hoạt động 2: Năng lượng tự do Gibbs

  1. a) Mục tiêu:

- Nêu được ý nghĩa của dấu và trị số của biến thiên năng lượng tự do Gibbs .

- Tính được  từ bảng cho sẵn các giá trị  và  của các chất.

 

  1. b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ.
  2. c) Sản phẩm: HS nêu được ý nghĩa của biến thiên năng lượng tự do, tính được
  3. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS phát biểu về biến thiên enthalpy: Thế nào là biến thiên enthalpy? Khi nào biến thiên enthalpy dương, khi nào âm?

(Biến thiên enthalpy của phản ứng là nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng ở một điều kiện xác định).

Phản ứng toả nhiệt có  và phản ứng thu nhiệt có

- GV giới thiệu cho HS các yếu tố quyết định một quá trình hóa học có tự xảy ra hay không.

- HS nêu công thức tính biến thiên năng lượng Gibbs, giải thích các yếu tố trong công thức.

- GV chốt lại kiến thức.

- HS nêu các trường hợp xảy ra với giá trị .

- GV chiếu lại hình ảnh 4.1

- HS thảo luận nhóm đôi, đọc Ví dụ 1, 2. GV hướng dẫn.

+ Tính biến thiên enthalpy của phản ứng.

+ Tính entropy chuẩn của phản ứng.

+ Tính biến thiên năng lượng tự do, sử dụng công thức đã cho.

- GV cho HS làm ví dụ thêm.

Ví dụ: Tính biến thiên năng lượng tự do Gibbs của phản ứng.

Cho phản ứng và các số liệu:

 của các chất  lần lượt là: 52,28; -241,82; -235,3.

 của các chất  lần lượt là: 219,6; 188,72; 282.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

II. Năng lượng tự do Gibbs

Bằng thực nghiệm, xác định được có hai yếu tố quyết định một quá trình hóa học có tự xảy ra hay không.

+ : năng lượng của hệ giảm (giảm enthalpy), trở thành hệ bền vững hơn (đó là các phản ứng tỏa nhiệt).

+ : hệ chuyển từ trạng thái có độ mất trật tự thấp sang trạng thái có độ mất trật tự cao hơn (độ tự do cao hơn, làm tăng entropy).

- Khi xét chiều tự xảy ra của phản ứng, phải xem xét cả hai yếu tố và , thông qua biến thiên năng lượng Gibbs () (ở nhiệt độ và áp suất không đổi).

Trong đó:

: biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng ở nhiệt độ T;

: biến thiên entropy chuẩn của phản ứng ở nhiệt độ T;

T: nhiệt độ tại đó xảy ra phản ứng (theo thang Kelvin);

: biến thiên năng lượng tự do Gibbs chuẩn của phản ứng ở nhiệt độ T.

Dựa vào  có thể dự đoán hoặc giải thích được chiều hướng của một phản ứng hóa học ở nhiệt độ T:

+  phản ứng sẽ tự xảy ra, giá trị  càng âm, phản ứng càng dễ xảy ra.

+  phản ứng đạt trạng thái cân bằng.

+  phản ứng không tự xảy ra.

- Bảng giá trị entropy chuẩn và enthalpy hình thành một số chất (SGK -tr26)

Ví dụ 1, 2 (SGK -tr26)

Ví dụ:

+ Ở điều kiện tiêu chuẩn:  phản ứng

+ Ở  phản ứng  nên phản ứng xảy ra theo chiều thuận.

 

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  2. a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
  3. b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm Câu hỏi 3, 4 (SGK -tr25), 5, 6 (SGK -tr27).
  4. c) Sản phẩm học tập: HS giải được bài về entropy và năng lượng tự do Gibbs.
  5. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS.

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm thực hiện Câu hỏi 3, 4 (SGK -tr25), 5, 6 (SGK -tr27).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các học sinh, ghi nhận và tuyên dương

Kết quả:

Câu hỏi 3: Đáp án D

Phản ứng :  làm tăng số mol khí, , nên .

Phản ứng  chuyển các ion  từ trạng thái chuyển động tự do sang cố định trong tinh thể làm tăng tính trật tự của hệ .

Các phản ứng:

đều làm giảm số mol khí nên biến thiên entropy âm.

Câu hỏi 4:

Tính  (tương tự cách tính  (sản phẩm)  (chất phản ứng)

Câu hỏi 5:

.

Suy ra phản ứng tự xảy ra.

Câu hỏi 6:

.

  1. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
  2. a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

  1. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
  2. c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học giải quyết được bài toán
  3. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Gv giới thiệu thêm các kiến thức

  1. Quá trình tự diễn biến và entropy:

Trong tự nhiên có nhiều quá trình tự xảy ra và cũng có quá trình không tự xảy ra.

Ví dụ: Mở lọ nước hoa, mùi nước hoa bay từ lọ ra khắp phòng, chứ mùi nước hoa không tự chui từ phòng vào lọ. Hai vật có nhiệt độ khác nhau để cạnh nhau, nhiệt chỉ có thể truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn mà không thể ngược lại.

Quá trình chuyển nước hoa từ lọ ra khắp phòng hay nói chung quá trình chuyển từ trạng thái lỏng thành khí làm cho hệ mất trật tự hơn (khi khoảng cách giữa các phân tử tăng lên, các phân tử sẽ chuyển động nhiều hơn dẫn đến hệ mất trật tự hơn). Tương tự, quá trình chuyển từ trạng thái lỏng về rắn làm cho hệ trật tự hơn.

Sự biến thiên của entropy  được xác định bằng thực nghiệm dựa vào nhiệt của quá trình, nó là một hàm trạng thái: .

Quá trình chuyển trạng thái từ rắn  lỏng  khí là thu nhiệt và entropy tăng .

Quá trình chuyển trạng thái từ khí  lỏng  rắn là toả nhiệt và entropy giảm .

Biến thiên  là độ đo tính không thuận nghịch của quá trình trong hệ cô lập và đăc trưng cho chiều diễn biến của các quá trình tự nhiên. (Hệ được gọi là cô lập nếu gồm hệ khảo sát và môi trường xung quanh).

Bài 1: Quá trình chuyển  nhiệt của hệ ở  cho môi trường xung quanh ở  có tự xảy ra không?

Bài 2: Một mol nước đá tại nhiệt độ  và áp suất 1 bar nếu hấp thụ  nhiệt thì có tự chảy ra thành nước lỏng không?

  1. Biến thiên năng lượng tự do Gibbs với cân bằng hóa học

Phản ứng:  đạt tới trạng thái cân bằng hoá học có hằng số cân bằng .

Nhiệt động học đã chứng minh được quan hệ giữa năng lượng tự do Gibbs và hằng số cân bằng: .

(R là hằng số lí tưởng, R = 8,314 J/(mol.K)).

Bài 3: Phản ứng:           có các số liệu sau:

Tính hằng số cân bằng của K của phản ứng.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ.

- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả thảo luận, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc phải.

Đáp án:

Bài 1:
 

Bài 2:

Bài 3:

Suy ra:

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  • Ghi nhớ kiến thức trong bài.
  • Hoàn thành các bài tập trong SBT
  • Chuẩn bị bài mới "Bài 5: Sơ lược về phản ứng cháy, nổ"

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 5: SƠ LƯỢC VỀ PHẢN ỨNG CHÁY, NỔ

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức, kĩ năng: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
  • Nêu được khái niệm, đặc điểm của phản ứng cháy và một số ví dụ về sự cháy một số chất vô cơ và hữu cơ.
  • Nêu được điều kiện cần và đủ để phản ứng cháy xảy ra.
  • Nêu được khái niệm, đặc điểm cơ bản của phản ứng nố.
  • Trình bày được khái niệm về "nổ bụi".
  • Trình bày được những sản phẩm độc hại thường sinh ra trong các phản ứng cháy.
  1. Năng lực

 - Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

  • Rèn luyện năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, nhận thức hóa học, tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học, năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học.
  1. Phẩm chất
  • Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
  • Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.
  3. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. a) Mục tiêu:

- HS được gợi mở về phản ứng cháy nổ trong tự nhiên, đời sống và sản xuất.

  1. b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
  2. c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu, bước đầu có hình dung về
  3. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV trả lời câu hỏi:

Phản ứng cháy, nổ xảy ra phổ biến trong tự nhiên, đời sống và sản xuất. Dựa vào đặc tính của vật liệu, con người có thể điều khiển quá trình cháy, nổ xảy ra đúng mục đích, an toàn. Ngược lại, một vụ cháy, nổ bất ngờ, ngoài tầm kiểm soát có thể gây thiệt hại lớn về người và tài sản. Vậy phản ứng cháy, nổ là gì? Chúng xảy ra khi hội tụ đủ các yếu tố nào?

Video: https://tv.tuoitre.vn/video-nha-may-hoa-chat-chay-no-kinh-hoang-nguoi-dan-phai-roi-bo-nha-cua-120197.htm

 

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: 

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Phản ứng cháy

  1. a) Mục tiêu:

- Nêu được khái niệm, đặc điểm của phản ứng cháy và một số ví dụ về sự cháy một số chất vô cơ và hữu cơ.

- Nêu được điều kiện cần và đủ để phản ứng cháy xảy ra.

  1. b) Nội dung:

 HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ

  1. c) Sản phẩm: HS hình thành được , giải được
  2. d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS tìm hiểu SGK và trả lời câu hỏi:

+ Thế nào là phản ứng cháy? Bản chất của phản ứng cháy?

+ Nêu một số ví dụ về phản ứng cháy?

(Ví dụ: than đá cháy trong không khí, gas cháy trong không khí.

GV có thể bổ sung gas thành phần chính là C3H8 và C4H10).

 

 - GV nhấn mạnh phản ứng cháy an toàn và không an toàn:

+ Phản ứng cháy an toàn: đúng mục đích, đúng mức độ, trong tầm kiểm soát, người sử dụng hoàn toàn chủ động.

+ Phản ứng cháy không an toàn: vượt quá phạm vi, mức độ cần thiết, mất kiểm soát, người sử dụng bị động và bất ngờ.

- GV đặt câu hỏi:

+ Trong phản ứng cháy thì biến thiên enthalpy và biến thiên entropy sẽ âm hay dương? Vì sao?

(Biến thiên enthalpy , biến thiên entropy .

Phản ứng tỏa nhiệt mạnh do phản ứng có sự chuyển từ trạng thái ban đầu gồm chất cháy và chất oxi hoá có thế năng cao hơn về trạng thái các sản phẩm bền có thế năng thấp hơn rất nhiều.

Biến thiên entropy dương do phản ứng cháy tạo ra các sản phẩm cháy dạng khí và hơi có độ mất trật tự cao.

+ Từ đó hãy nêu biến thiên năng lượng tự do của phản ứng là âm hay dương?

(biến thiên enthalpy tự do của phản ứng  luôn âm).

+ Nêu đặc điểm của phản ứng cháy.

+ Kể trên một số ví dụ sử dụng năng lượng phản ứng cháy để đốt nóng và chiếu sáng.

Ví dụ: chiếu sáng

 

Đốt nóng:

- HS thực hiện theo nhóm đôi tìm hiểu, thiết kế mô hình về tam giác cháy, điều kiện đủ của phản ứng cháy xảy ra.

-

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

I. Phản ứng cháy

- Phản ứng cháy là phản ứng oxi hóa – khử có tỏa nhiệt và phát sáng.

- Về bản chất, cháy là phản ứng hóa học giữa các chất cháy với oxygen có trong không khí hoặc với một chất oxi hóa khác kèm theo sự tỏa nhiệt và phát sáng.

Ví dụ: Phản ứng cháy của một số chất (SGK -tr28)

2. Đặc điểm

- Dấu hiệu đặc trưng:

(1) có xảy ra phản ứng hóa học

(2) có tỏa nhiệt

(3) có phát sáng.

- Quá trình cháy là một hoặc nhiều phản ứng hóa học xảy ra nối tiếp nhau. Quá trình này sẽ tiếp diễn nếu nhiên liệu vẫn còn và có nguồn cung cấp oxygen liên tục.

3. Điều kiện cần và đủ để phản ứng cháy xảy ra

- Điều kiện cần: (1) Chất cháy, (2) Chất oxi hóa; (3) Nguồn nhiệt.

- Điều kiện đủ:

(1) Nồng độ oxygen trong không khí phải lớn hơn 14% thể tích (ngoại trừ một số chất dễ cháy, gây nổ manh: hyrogen, methane, acetylene,..)

(2) Nguồn nhiệt pahir đủ đưa hỗn hợp cháy đến nhiệt độ bắt lửa của chất cháy.

 

Hoạt động 2:

  1. a) Mục tiêu:

-

  1. b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý nghe giảng, làm
  2. c) Sản phẩm: HS nêu được , giải được
  3. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

 

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  2. a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức
  3. b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm
  4. c) Sản phẩm học tập: HS giải được bài về
  5. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm

 

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.

- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các học sinh, ghi nhận và tuyên dương

Kết quả:

Bài

  1. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
  2. a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

  1. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
  2. c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học giải quyết được bài toán
  3. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ.

- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Câu hỏi trắc nghiệm: HS trả lời nhanh, giải thích, các HS chú ý lắng nghe sửa lỗi sai.

- Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả thảo luận, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc phải.

Đáp án:

 

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  • Ghi nhớ kiến thức trong bài.
  • Hoàn thành các bài tập trong SBT
  • Chuẩn bị bài mới ""

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Giáo án tải về là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Font chữ: Time New Roman, trình bày rõ ràng, khoa học.
  • Tất cả các bài đều được soạn theo mẫu ở trên

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Phí giáo án: 250k

=> Khi đặt, nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án chuyên đề Hóa học 10 kết nối tri thức đủ cả năm

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH KẾT NỐI

 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10- SÁCH KẾT NỐI

Chat hỗ trợ
Chat ngay