Giáo án điện tử bài 7: Thực hành - Xác định một số thành phần hóa học của tế bào

Bài giảng điện tử sinh học 10 chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint bài 7: Thực hành - Xác định một số thành phần hóa học của tế bào. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử bài 7: Thực hành - Xác định một số thành phần hóa học của tế bào
Giáo án điện tử bài 7: Thực hành - Xác định một số thành phần hóa học của tế bào
Giáo án điện tử bài 7: Thực hành - Xác định một số thành phần hóa học của tế bào
Giáo án điện tử bài 7: Thực hành - Xác định một số thành phần hóa học của tế bào
Giáo án điện tử bài 7: Thực hành - Xác định một số thành phần hóa học của tế bào
Giáo án điện tử bài 7: Thực hành - Xác định một số thành phần hóa học của tế bào
Giáo án điện tử bài 7: Thực hành - Xác định một số thành phần hóa học của tế bào
Giáo án điện tử bài 7: Thực hành - Xác định một số thành phần hóa học của tế bào
Giáo án điện tử bài 7: Thực hành - Xác định một số thành phần hóa học của tế bào
Giáo án điện tử bài 7: Thực hành - Xác định một số thành phần hóa học của tế bào
Giáo án điện tử bài 7: Thực hành - Xác định một số thành phần hóa học của tế bào
Giáo án điện tử bài 7: Thực hành - Xác định một số thành phần hóa học của tế bào

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

  • Trong buổi học trước, chúng ta đã biết một số phân tử sinh học trong tế bào, các em hãy kể tên các phân tử đó.
  • Em hãy kể tên một số loại thực phẩm nào chứa nhiều protein, chất béo, glucose,…

BÀI 7. THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Quan sát để trải nghiệm
  2. Đề xuất giả thuyết và phương án chứng minh giả thuyết
  3. Thiết kế thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết
  4. Thảo luận dựa trên kết quả thí nghiệm
  5. Báo cáo kết quả thực hành
  6. Quan sát để trải nghiệm

HOẠT ĐỘNG NHÓM

  • Đọc 6 tình huống, quan sát hình ảnh mục 1, phần II (SGK tr.33 – 34).
  • Mỗi nhóm lựa chọn nghiên cứu hai tình huống.
  • Thảo luận và hoàn thành phiếu học tập.
  1. Khi mệt mỏi, người ta có thể ăn các loại quả chín (nho, chuối,...) sẽ cảm thấy đỡ mệt mỏi.
  2. Để chế tạo hồ dán tinh bột tại nhà, người ta có thể dùng gạo, bột mì,...
  3. Khi ăn quá nhiều các loại thực phẩm như thịt, cá, trứng, sữa,... sẽ có nguy cơ mắc bệnh Gout.
  4. Người ta thường sử dụng hạt lạc hoặc mè, đậu nành,... để làm nguyên liệu sản xuất dầu thực vật.
  5. Lá tươi để lâu ngày sẽ dần bị héo và khô.
  6. Ăn nhiều các loại rau củ giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng, cung cấp vitamin,...
  • Một số câu hỏi mẫu cho từng tình huống:
  1. Đề xuất giả thuyết và phương án chứng minh giả thuyết

Thảo luận nội dung trong SGK theo mẫu phiếu số 2

  • Gợi ý các giả thuyết và phương án chứng minh:
  1. Thiết kế thí nghiệm chứng minh giả thuyết
  2. Thí nghiệm xác định sự có mặt của glucose trong tế bào
  • Bước 1: Bóc vỏ 4 - 5 quả nho (hoặc một quả chuối), cắt thành những miếng nhỏ rồi cho vào cối sứ.
  • Bước 2: Nghiền nhỏ với 10 ml nước cất. Sau đó, lọc để bỏ phần bã và giữ lại dịch lọc.
  • Bước 3: Cho dịch lọc thu được vào ống nghiệm, nhỏ vào vài giọt dung dịch Benedict và đun trên ngọn lửa đèn cồn từ 3 - 5 phút.
  • Bước 4: Quan sát kết quả thí nghiệm và ghi kết quả vào phiếu số 3.
  1. Thí nghiệm xác định sự có mặt của tinh bột trong tế bào
  • Bước 1: Gọt vỏ củ khoai tây, cắt thành những khối nhỏ rồi cho vào cối sứ.
  • Bước 2: Nghiền mẫu khoai tây với 10 mL nước cất. Sau đó, lọc để bỏ phần bã và giữ lại dịch lọc.
  • Bước 3: Cho dịch lọc vào ống nghiệm và nhỏ thêm vài giọt dung dịch Lugol.
  • Bước 4: Quan sát kết quả thí nghiệm và điền kết quả vào mẫu phiếu số 4.
  1. Thí nghiệm xác định sự có mặt của protein trong tế bào
  • Bước 1: Đập một quả trứng gà sống và chiết lấy lòng trắng trứng cho vào cốc thuỷ ti Cho 0,5 L nước cất và 3 mL NaOH 10% vào cốc, khuấy đều để được dung dịch lòng trắng trứng.
  • Bước 2: Lấy 10 - 15 ml dung dịch lòng trắng trứng cho vào ống nghiệm, nhỏ vào vài giọt dung dịch CuSO4 1% và lắc đều.
  • Bước 3: Quan sát kết quả thí nghiệm và điền kết quả vào mẫu phiếu số 5.
  1. Thí nghiệm xác định sự có mặt của lipid trong tế bào
  • Bước 1: Nghiền nhỏ các hạt lạc cùng với một ít rượu rồi lọc lấy phần dịch.
  • Bước 2: Cho 2 mL dịch lọc thu được vào ống nghiệm và nhỏ thêm vài giọt dung dịch Sudan III.
  • Bước 3: Quan sát kết quả thí nghiệm và điền kết quả vào mẫu phiếu số 6.
  1. Thí nghiệm xác định sự có mặt của nước trong tế bào
  • Bước 1: Cắt vài lá cây còn tươi thành từng mảnh nhỏ. Cho lên cân điện tử và ghi lại khối lượng.
  • Bước 2: Dùng máy sấy để sấy mẫu lá tươi khoảng 15 - 20 phút cho đến khi khô.
  • Bước 3: Đưa lên cân điện tử và ghi lại khối lượng.
  • Bước 4: Ghi kết quả vào mẫu phiếu số 7 và so sánh khối lượng của lá cây trước và sau khi đã sấy khô.
  • Bước 1: Cho 10 g lá cây còn tươi vào cối sứ, giã nhuyễn với 15 mL nước cất.
  • Bước 2: Ðun sôi khối chất thu được trong 15 – 20 phút rồi lọc lấy dịch chiết. Sau đó thêm vào khoảng 10 ml nước cất.
  • Bước 3: Lấy năm ống nghiệm và đánh số từ 1 đến 5. Cho vào mỗi ống từ 3 - 4 mL dịch chiết.
  • Bước 4: Tiến hành nhận biết các nguyên tố khoáng:
    • Ống nghiệm 1: Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3
    • Ống nghiệm 2: Nhỏ vài giọt dung dịch Mg(NH4)2
    • Ống nghiệm 3: Nhỏ vài giọt dung dịch (NH4)2, C2O4
    • Ống nghiệm 4: Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2
    • Ống nghiệm 5: Nhỏ vài giọt dung dịch C6H2(NO2)3OH bão hoà.
  • Bước 5: Quan sát kết quả thí nghiệm và ghi kết quả vào mẫu phiếu số 8.
  1. Thảo luận dựa trên kết quả thí nghiệm

Mô tả kết quả quan sát được và đưa ra kết luận giả thuyết đúng/sai.

  1. Báo cáo kết quả thực hành

Nghiên cứu mẫu báo cáo (SGK tr.36) và tiến thành viết báo cáo thực hành.

LUYỆN TẬP

  • Một mẫu thực phẩm bị mất nhãn được cho là có chứa saccharose và protein.
  • Thông qua một số thử nghiệm, người ta đã thu được các kết quả khác nhau. Mẫu thực phẩm nói trên tương ứng với mẫu thí nghiệm nào trong bảng dưới đây? Giải thích.

VẬN DỤNG

            Hãy tìm hiểu và cho biết thành phần của dung dịch Fehling. Từ đó, hãy cho biết Fehling được dùng để nhận biết thành phần nào trong tế bào. Mô phỏng các bước tiến hành thí nghiệm.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  • Ôn lại kiến thức đã học.
  • Làm bài tập trong Sách bài tập Sinh học 10.
  • Đọc và tìm hiểu trước Bài Ôn tập chương 1.

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

Xem thêm các bài khác

Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 3 (1 tiết)

CHƯƠNG 4: CHU KÌ TẾ BÀO, PHÂN BÀO VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO

Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 4

PHẦN HAI: SINH HỌC VI SINH VẬT VÀ VIRUS

CHƯƠNG 5: VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG

Chat hỗ trợ
Chat ngay