Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 3 (1 tiết)

Bài giảng điện tử sinh học 10 chân trời. Giáo án powerpoint bài: Ôn tập chương 3 (1 tiết). Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 3 (1 tiết)
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 3 (1 tiết)
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 3 (1 tiết)
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 3 (1 tiết)
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 3 (1 tiết)
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 3 (1 tiết)
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 3 (1 tiết)
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 3 (1 tiết)
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 3 (1 tiết)
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 3 (1 tiết)
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 3 (1 tiết)
Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 3 (1 tiết)

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời sáng tạo

ÔN TẬP CHƯƠNG 3 (1 TIẾT)

  1. KHỞI ĐỘNG

HS thảo luận theo kĩ thuật tia chớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi đặt vấn đề:

Em hãy kể tên các chủ đề và nội dung chính chúng ta đã học ở chương 3.

 

  1. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP KIẾN THỨC

HS quan sát sơ đồ hệ thống kiến thức SGK tr.83 nhớ lại các kiến thức đã học ở chương 3: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở tế bào

 

GV chuẩn bị bộ câu hỏi liên quan trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở tế bào, mỗi câu hỏi gồm 4 phương án lựa chọn để tổ chức trò chơi Chiếc nón kì diệu  GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ, sắp xếp vị trí ngồi để các nhóm thuận tiện trao đổi, làm việc nhóm.

 

GV phổ biến luật chơi cho HS:

Có tổng cộng 15 câu hỏi. Mỗi câu hỏi sẽ có 4 phương án trả lời với thời gian suy nghĩ của mỗi câu là 15s. Các đội chơi lần lượt quay  “chiếc nón kì diệu” (mô phỏng trên ppt) để giành quyền trả lời câu hỏi. Số điểm của mỗi câu hỏi sẽ tương ứng với số điểm mà đội chơi quay được. Các đội khác có thể giành điểm nếu đội đang chơi đưa ra đáp án sai. Hết 15 câu hỏi, đội nào ghi được nhiều điểm hơn sẽ giành chiến thắng.

 

Câu 1. Trong các quá trình sau đây, có bao nhiêu quá trình thuộc trao đổi chất ở tế bào?

(1) Tổng hợp và phân giải ATP. 

(2) Sự vận chuyển oxygen từ phế nang đến các tế bào. 

(3) Chuyển hoá hoá năng thành nhiệt năng. 

(4) Lấy carbon dioxide và giải phóng oxygen trong quang hợp.

  1. 2. B.4. D. 1.                     C.3.

Câu 2. Nước được vận chuyển qua màng sinh chất là nhờ 

  1. lớp phospholipid. B. kênh ion. 
  2. protein bám màng. D. kênh aquaporin.

Câu 3.  Để gây hiện tượng co nguyên sinh, người ta cho tế bào vào trong môi trường

  1. Có chứa hàm lượng đường thấp hơn so với tế bào. 
  2. có chứa hàm lượng muối NaCl thấp hơn so với tế bào. 
  3. có chứa hàm lượng chất tan cao hơn so với tế bào.
  4. có chứa hàm lượng nước cao hơn so với tế bào. 

Câu 4.  Nguyên lí của hiện tượng có và phản có nguyên sinh là

  1. chất tan đi từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp. 
  2. chất tan đi từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao. 
  3. nước đi từ nơi có thể nước thấp sang nơi có thể nước cao. 
  4. nước đi từ nơi có thể nước cao sang nơi có thể nước thấp.

Câu 5.  Enzyme làm tăng tốc độ phản ứng bằng cách nào?

  1. Liên kết với cơ chất và biến đổi cơ chất thành sản phẩm. 
  2. Liên kết với cơ chất và làm biến đổi cấu hình không gian của cơ chất. 
  3. Làm tăng năng lượng hoạt hoá của các chất tham gia phản ứng. 
  4. Làm giảm năng lượng hoạt hoá của các chất tham gia phản ứng.

Câu 6.  Phần lớn các hoạt động sống trong tế bào đều được cung cấp năng lượng từ 

  1. ATP. B. carbohydrate. C. lipid.                D. protein.

Câu 7. Tại sao sau khi nhỏ H2O2 , lên miếng khoai tây đã được đun sôi thì không thấy hiện tượng sủi bọt khí?

  1. Do nhiệt độ cao đã làm biến tính enzyme catalase trong tế bào củ khoai tây. 
  2. Do nhiệt độ cao đã làm H2O2, không thấm vào được củ khoai tây. 
  3. Do nhiệt độ cao đã làm enzyme catalase được vận chuyển từ củ khoai tây ra ngoài. D.Do nhiệt độ cao đã làm cho sự tương tác giữa các enzyme trong tế bào bị phá vỡ.

Câu 8. Trong thí nghiệm kiểm tra hoạt tính của enzyme catalase, để kiểm chứng được Có phản ứng phân giải H2O2, thành các sản phẩm, ta có thể dùng dụng cụ nào sau đây? 

  1. Giấy quỳ.
  2. Giấy tẩm CuSO4
  3. Que nhang đang cháy.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

Xem thêm các bài khác

Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 3 (1 tiết)

CHƯƠNG 4: CHU KÌ TẾ BÀO, PHÂN BÀO VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO

Giáo án điện tử sinh học 10 chân trời bài: Ôn tập chương 4

PHẦN HAI: SINH HỌC VI SINH VẬT VÀ VIRUS

CHƯƠNG 5: VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG

Chat hỗ trợ
Chat ngay