Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 chân trời CĐ 3: Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tải giáo án điện tử Chuyên đề học tập Giáo dục kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo CĐ 3: Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Bộ giáo án chuyên đề được thiết kế sinh động, đẹp mắt. Thao tác tải về đơn giản, dễ dàng sử dụng và chỉnh sửa. Thầy, cô kéo xuống để xem chi tiết.
Xem: => Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét












Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
- Hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế của thời đại, diễn ra mạnh mẽ trên nhiều phương diện.
- Hội nhập kinh tế quốc tế đã mang lại những cơ hội và thách thức. Đối với Việt Nam, đây là con đường để rút ngắn khoảng cách tụt hậu với các nước khác và phát huy những lợi thế so sánh của mình.
- Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới, Đảng và Nhà nước đã xác định sự cần thiết của hội nhập kinh tế quốc tế và nhất quán đường lối, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế.
KHỞI ĐỘNG
Thảo luận nhóm đôi và thực hiện nhiệm vụ:
Lựa chọn một trong những mốc thời gian trong sơ đồ dưới đây để trình bày hiểu biết về sự kiện đó và nêu ý nghĩa đối với Việt Nam khi hội nhập quốc tế.
Đổi mới (1986)
ASEAN (28/7/1995)
WTO (11/1/2007)
Ngày 28/07/1995, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Một dấu mốc lớn đánh dấu quá trình hội nhập khu vực của Việt Nam cũng như tiến trình hợp tác, liên kết của cả khu vực.
- Tạo cơ hội cho Việt Nam hội nhập khu vực và hội nhập quốc tế.
- Giúp Việt Nam tăng cường và nâng cao vị thế, hình ảnh, mở rộng hợp tác.
Ngày 11 – 01 – 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Để lại nhiều dấu ấn tích cực trên hành trình đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam.
Cơ hội mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, nâng cao khả năng tiếp cận công nghệ tiên tiến, thị trường tài chính hàng đầu, tiếp thu và vận dụng cho chiến lược phát triển.
CHUYÊN ĐỀ 3: VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
4
NỘI DUNG BÀI HỌC
Những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế.
Chủ trương, chính sách và một số biện pháp, chính sách nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến kinh tế, văn hoá, xã hội trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Những thành tựu và hạn chế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Công dân toàn cầu và các vấn đề hợp tác quốc tế, giải quyết xung dột quốc tế về kinh tế trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế
NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.
Đọc thông tin phần 1 trong SGK tr. 32 – 34 và hoàn thành Phiếu học tập số 1 về những cơ hội và thách thức của Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế.
Cơ hội | Thách thức |
|
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Cơ hội
Lễ ký Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA)
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam tăng cao nhất từ năm 2017-2019.
Việt Nam đã trở thành điểm đến đầu tư của nhiều đối tác nước ngoài.
Cơ hội
Giúp mở rộng thị trường cho xuất, nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ.
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, các nguồn vốn, thành tựu khoa học - công nghệ.
Cơ hội
Bộ trưởng Bộ LĐ-TB-XH và Bộ trưởng Việc làm và Lao động Hàn Quốc ký và trao Bản ghi nhớ về phái cử và tiếp nhận lao động Việt Nam sang làm việc tại Hàn Quốc
Kích thích sự phát triển nhanh chóng của khoa học – công nghệ.
Đòi hỏi người dân và lực lượng lao động phải không ngừng nâng cao trình độ.
Cơ hội
Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc chủ trì Lễ trao Huân chương Hữu nghị của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tặng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Giúp tiếp thu những tinh hoa tiến bộ, có thêm điều kiện phát triển đất nước.
Tạo cơ hội phát huy, quảng bá giá trị văn hoá truyền thống.
Cơ hội
Thượng tướng Phan Văn Giang chủ trì buổi tiếp Thư ký Hội đồng An ninh quốc gia Liên bang Nga cùng đoàn công tác sang thăm Việt Nam.
Giúp Việt Nam bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền quốc gia.
Cơ hội
Cạn kiệt tài nguyên
Việt Nam cùng các quốc gia khác phối hợp giải quyết các vấn đề chung.
Khan hiếm nguồn năng lượng
Môi trường tự nhiên bị huỷ hoại
Thách thức
Tạo nên cuộc cạnh tranh giữa các nước trên thế giới, nguy cơ mất độc lập tự chủ về kinh tế và nguy cơ tụt hậu trong cuộc cạnh tranh quốc tế.
Tạo sức ép rất lớn đối với các doanh nghiệp, gia tăng khoảng cách giàu – nghèo; làm cho nền kinh tế có thể rơi vào trạng thái mất cân đối.
CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP, CHÍNH SÁCH NHẰM
GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN
KINH TẾ, VĂN HOÁ, XÃ HỘI TRONG
QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
2
Phân tích và làm rõ chủ trương, chính sách về hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước.
LÀM VIỆC CẶP ĐÔI
Đọc thông tin phần 1 trong SGK tr. 34 – 36 và trả lời những câu hỏi sau:
LÀM VIỆC CẶP ĐÔI
Đọc thông tin phần 1 trong SGK tr. 34 – 36 và trả lời những câu hỏi sau:
Cho biết các biện pháp, chính sách được đề cập nhằm giải quyết vấn đề liên quan đến kinh tế, văn hoá, xã hội trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Hãy cho biết các biện pháp, chính sách khác của Việt Nam mà em biết.
Chủ trương, chính sách về hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước
Hội nhập kinh tế quốc tế là do yêu cầu nội sinh.
Hội nhập kinh tế quốc tế là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị.
Giữ vững độc lập dân tộc và chủ quyền đất nước.
Chủ động hội nhập, dựa vào nguồn lực trong nước là chính.
Điều chỉnh cơ cấu thị trường, đồng bộ thị trường trong nước, xử lí đúng đắn lợi ích giữa nước ta và các đối tác.
Xây dựng các doanh nghiệp vững mạnh.
Chủ động tham gia cộng đồng thương mại thế giới.
Chủ trương, chính sách về hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước
Các biện pháp, chính sách nhằm giải quyết vấn đề liên quan đến kinh tế, văn hoá, xã hội trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam:
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của các cơ quan quản lí nhà nước trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
- Rà soát, củng cố, hoàn thiện một cách căn bản thể chế thực thi và giám sát thực hiện các nghị quyết, chủ trương liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế.
- Chủ động và tích cực hơn trong việc tham gia các thể chế đa phương, lựa chọn đối tác và xây dựng phương án đàm phán với từng đối tác.
- Có chính sách phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lí.
- Gắn hội nhập kinh tế quốc tế với củng cố an ninh quốc phòng.
- Tạo điều kiện, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh, trở thành nòng cốt của kinh tế đất nước.
3
Đọc thông tin phần 3 trong SGK tr. 36 – 38 và hoàn thành Phiếu học tập số 2 về những thành tựu và hạn chế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Lĩnh vực | Thành tựu |
Quan hệ đối ngoại | |
Kinh tế | |
Chính trị | |
Văn hóa – xã hội |
Câu 1: Nêu những kết quả đạt được về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam; những mặt tích cực mà hội nhập kinh tế quốc tế đã tác động đến kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của đất nước.
Câu 2: Việt Nam có những hạn chế nào khi hội nhập kinh tế quốc tế và cho ví dụ minh hoạ.
Những mặt tích cực mà hội nhập kinh tế quốc tế đã tác động đến kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của đất nước.
Quan hệ đối ngoại
- Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189/193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc.
- Đảng Cộng sản Việt Nam thiết lập quan hệ với 247 chính đảng ở 111 quốc gia.
- Quốc hội Việt Nam có quan hệ với Quốc hội, Nghị viện của hơn 140 nước.
Những mặt tích cực mà hội nhập kinh tế quốc tế đã tác động đến kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của đất nước.
Quan hệ đối ngoại
Việt Nam là thành viên tích cực và có trách nhiệm của hơn 70 tổ chức, diễn đàn quốc tế quan trọng như Liên hợp quốc, ASEAN, APEC, ASEM, WTO,...
Quan hệ kinh tế
Hơn 500 hiệp định song phương và đa phương trên nhiều lĩnh vực
Tham gia vào 17 hiệp định thương mại tự do (FTA).
Thiết lập quan hệ kinh tế với ~230 nước và vùng lãnh thổ.
Là đối tác chiến lược của 17 quốc gia.
4 đối tác chiến lược toàn diện
13 đối tác toàn diện
Quan hệ kinh tế
Một số hiệp định thương mại song phương của Việt Nam với các quốc gia trên thế giới được kí kết:
Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA, 2009)
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Chile (VCFTA, 2011)
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA, 2015)
Quan hệ kinh tế
Việt Nam tiếp tục được thúc đẩy thông qua việc hình thành:
Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) (cuối 2015)
CPTPP (2016)
EVFTA (2020)
Quan hệ kinh tế
Việt Nam tiếp tục được thúc đẩy thông qua việc hình thành:
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP, năm 2020)
Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam, Anh và Bắc Ireland (UKVFTA, năm 2020).
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (200k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 900k
=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 kết nối tri thức
Đủ giáo án word và powerpoint các môn lớp 12 cánh diều
GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hình học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án kinh tế pháp luật 12 chân trời sáng tạo
Giáo án âm nhạc 12 chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án powerpoint đại số 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint hình học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 chân trời sáng tạo bản 2
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề hoá học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề sinh học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề âm nhạc 12 chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng chân trời sáng tạo
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án powerpoint chuyên đề ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint chuyên đề địa lí 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint chuyên đề Tin học Khoa học máy tính 12 chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 chân trời sáng tạo
Giáo án dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 chân trời sáng tạo