Trắc nghiệm ngữ văn 10 kết nối tri thức Bài 4: Thực hành tiếng Việt

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 10 kết nối tri thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm BÀI 4_Đọc_Thực hành tiếng Việt. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức (bản word)

BÀI 4: SỨC SỐNG CỦA SỬ THI

ĐỌC BÀI: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)

Câu 1: Cách dẫn trực tiếp là gì?

A. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép

B. Thuật lại lời hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp

C. Trích dẫn lời nhân vật theo ý của mình

D. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói hay ý nghĩ đó vào trong dấu gạch ngang.

Câu 2: Nhận xét nào sau đây không đúng về lời dẫn gián tiếp?

A. Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của hoặc nhân vật

B. Lời nói của nhân vật được điều chỉnh cho thích hợp

C. Lời nói của nhận vật được trích dẫn nguyên văn

D.  lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.

Câu 3: Có mấy cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật?

A. Hai

B. Ba

C. Bốn

D. Một

Câu 4: Trong trường hợp trích dẫn quá dài và người dẫn muốn lược bỏ phần không cần yếu trong lời trích dẫn đối lập luận của mình thì

A. Phần bị lược bỏ phải đặt trong dấu móc {}

B. Phần bị lược bỏ phải đặt trong dấu ngoặc vuông []

C. Phần bị lược bỏ có thể đặt trong dấu ngoặc vuông [] hoặc ngoặc đơn ()

D. Phần bị lược bỏ có thể đặt trong dấu ngoặc đơn ()

Câu 5: Lời trao đổi của nhân vật trong các tác phẩm văn học (nhất là văn xuôi) thường được dẫn bằng cách nào?

A. Gián tiếp

B. Trực tiếp

Câu 6: Đoạn văn sau có những câu nào là trích dẫn trực tiếp và gián tiếp?

(1) Mỗi lần bạn bè hỏi thăm về xứ Huế, tôi thường trả lời vui bằng một câu thơ của thi sĩ Bùi Giáng

"Dạ thưa xứ Huế bây giờ

Vẫn còn núi Ngự bên bờ sông Hương"

(2) Cứ tưởng là đùa chơi, hóa ra câu thơ còn nhắc đến một sự bất biến của xứ Huế, khi mà nói núi Ngự sông Hương từ bao giờ đã trở thành biểu tượng của xứ này. (3) Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng đã từng lo sợ một ngày nào đó "Huế không còn sông Hương thì liệu còn ai buồn nhắc tới Huế nữa không". (4) Còn nhà thơ Huy Tập thì xa xăm rằng: Nếu như chẳng có sông Hương-Câu thơ xứ Huế giữa đường đánh rơi. (5) Vâng, con sông, ngọn núi là chỗ tựa, đồng thời cũng là cội nguồn để tạo ra hương sắc của cả một vùng đất và cao hơn là bản sắc văn hóa của vùng đất ấy.

A. Các câu (1) (2) (3) (4)

B. Các câu (1) (3) (4)

C. Các câu (1) (2) (4)

D. Các câu (5) (4) (3)

Câu 7: Các từ LÀ, RẰNG nối giữa hai phần của câu là một trong những dấu hiệu hình thức cho biết phần tiếp theo đó sẽ là?

A. Có thể là lời dẫn trực tiếp hoặc lời dẫn gián tiếp

B. Chỉ có thể là lời dẫn gián tiếp

C. Chỉ có thể là lời dẫn trực tiếp

D. Chỉ có thể là lời dẫn không trực tiếp, không gián tiếp

Câu 8: Cách dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói, ý nghĩ của người, nhân vật, điều chỉnh cho phù hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 9: Lời trao đổi của nhân vật trong tác phẩm văn học (nhất là văn xuôi) thường được dẫn bằng cách nào?

A. Gián tiếp

B. Trực tiếp

2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)

Câu 1: Nhận định nào nói đầy đủ nhất dấu hiệu để nhận ra lời nói của nhân vật được dẫn ra trong các tác phẩm văn xuôi?

A. Thường được viết tách ra như kiểu viết đoạn văn.

B. Có thêm dấu gạch ngang ở đầu lời nói.

C. Cả A và B đều sai.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 2: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống

Lời dẫn trực tiếp thường được đặt sau dấu hai chấm và...

A. Nhắc lại ý chính

B. Nhắc lại nguyên văn

C. Nhắc lại một phần

D. Nhắc lại cả câu

Câu 3: Trong trường hợp trích dẫn gián tiếp ý kiến của người khác

A. Chúng ta có thể nêu hoặc cũng có thể không nêu thông tin về xuất xứ của ý kiến đó.

B. Chúng ta không cần thiết nêu thông tin về xuất xứ của ý kiến đó.

C. Chúng ta vẫn phải nêu thông tin về xuất xứ của ý kiến đó.

D. Chúng ta bỏ qua thông tin về xuất xứ của ý kiến đó

Câu 4: Trong các câu sau, câu nào có lời dẫn trực tiếp?

A. An nói với Nam: “Năm nay, tôi quyết tâm học tập, không mê chơi nữa”.

B. An nói với Nam là năm nay, An quyết tâm học tập, không mê chơi nữa.

C. An nói với Nam là năm nay, bạn ấy quyết tâm học tập, không mê chơi nữa.

D. An nói với Nam là năm nay, cậu ấy quyết tâm học tập, không mê chơi nữa.

Câu 5: Dòng nào thực hiện đúng cách dẫn gián tiếp?

A. Cúc nói với Mai: “Bố của tôi rất nghiêm khắc”

B. Cúc nói với Mai là bố của tôi rất nghiêm khắc.

C. Cúc nói với Mai là bố của bạn ấy rất nghiêm khắc.

D. Cúc nói với Mai rằng: bố của tôi rất nghiêm khắc

Câu 6: Đặc điểm của cách dẫn trực tiếp?

A. Được đặt trong dấu ngoặc kép, trước dấu hai chấm

B. Sử dụng cách dẫn trực tiếp tạo sự khách quan cho cả người nói (viết) và người đọc (người nghe). Từ đó đưa ra những nhận định, đánh giá khách quan và chính xác về những câu nói hay phát ngôn của người được trích dẫn cách nói trực tiếp

C. Vì cách dẫn trực tiếp sẽ được trích dẫn y nguyên, không có bất kì sự thêm bớt nào khác của người trích dẫn. Sự thu nhận thông tin truyền tải sẽ hoàn toàn được bảo toàn, khách quan, do vậy sẽ giảm được tính chịu trách nhiệm của người trích dẫn bởi đảm bảo được sự bảo toàn, độ chân thực, khách quan với những thông tin được nói đến

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 7: Đặc điểm của cách dẫn gián tiếp?

A. Lời dẫn gián tiếp không được đặt trong dấu ngoặc kép, mà được diễn đạt hòa cùng với lời văn của người dẫn

B. Người nói (người viết) không cần phải trích dẫn thông tin chính xác y nguyên như những gì được nghe, được đọc. Người nói hoặc người viết có thể cắt bỏ và thêm bớt cho thích hợp với hoàn cảnh giao tiếp (thuận lợi hơn trong diễn đạt) rút gọn để có sự mạch lạc, tránh rườm rà, hợp với văn phòng, cá tính riêng của từng người). Tuy nhiên vẫn đảm bảo và xoay quanh đại ý của những thông tin được nghe

C. Cả A và B

D. Không có đặc điểm

Câu 8: Trong các câu sau, câu nào là câu gián tiếp?

A. Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng

B. Giới trẻ ngày nay chỉ biết đâm đầu vào mạng ảo

C. Đúng ngày xưa ở đây có một cái hầm rất lớn để mọi người chui xuống ẩn nấp khi có báo hiệu nhưng sau chiến tranh bà phá rồi cháu ạ!

D. Tôi lại nhớ đến câu nói của mẹ rằng ở ngay chính tại khu vườn này có một cái hầm

Câu 9: Trong các câu sau, câu nào là cách dẫn trực tiếp?

A. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng

B. Ngày nay, giới trẻ chỉ biết lao vào mạng ảo như một con thiêu thân

C. Đúng ngày xưa ở đây có một cái hầm rất lớn để mọi người chui xuống ẩn nấp khi có báo hiệu nhưng sau chiến tranh bà phá rồi cháu ạ!

D. Tôi lại nhớ đến câu nói của mẹ rằng ở ngay chính tại khu vườn này có một cái hầm

3. VẬN DỤNG (2 CÂU)

Câu 1: Nhận xét phần in đậm trong câu sau?

“Lão tìm lời lẽ giảng giải cho con trai hiểu. Lão khuyên nó hãy dằn lòng bỏ đám này, để dùi giắng lại ít lâu, xem có đám nào khá mà nhẹ tiền hơn sẽ liệu….”

A. Nó là lời hối lỗi

B. Nó là lời khuyên

C. Nó là lời ân hận

D. Nó là lời ăn năn

Câu 2: Hai cách dẫn nào ý nghĩa của một người hay một nhân vật?

A. Tôi lại nhớ đến câu nói của mẹ rằng ở ngay chính tại khu vườn này có một cái hầm

B. Tôi lại nhớ đến câu nói của mẹ rằng ở ngay chính tại khu vườn này có một cái hầm

C. Cả A và B

D. Không có cách nào

=> Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối bài 4: Thực hành tiếng việt - Sử dụng trích dẫn, cước chú và cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm ngữ văn 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay