Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài Ôn tập cuối học kì II

Bài giảng điện tử Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo. Giáo án powerpoint Bài Ôn tập cuối học kì II. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài Ôn tập cuối học kì II
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài Ôn tập cuối học kì II
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài Ôn tập cuối học kì II
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài Ôn tập cuối học kì II
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài Ôn tập cuối học kì II
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài Ôn tập cuối học kì II
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài Ôn tập cuối học kì II
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài Ôn tập cuối học kì II
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài Ôn tập cuối học kì II
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài Ôn tập cuối học kì II
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài Ôn tập cuối học kì II
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài Ôn tập cuối học kì II

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 9 chân trời sáng tạo

THÂN MẾN CHÀO

CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN

KHỞI ĐỘNG

Nhiệm vụ:

Chia sẻ về chủ đề em yêu thích nhất trong chương trình Ngữ văn học kì II..

Em nhận được thông điệp nào hay rút ra bài học gì từ chủ đề đó?

Trình bày ngắn gọn về chủ đề khiến em thật sự ấn tượng.

GỢI Ý TRẢ LỜI

Chọn một trong số những chủ đề đã học ở học kì I.

Ngữ văn 9

ÔN TẬP HỌC KÌ II

NỘI DUNG BÀI HỌC

I.

Ôn tập kiến thức về loại, thể loại văn bản đọc.

II.

Ôn tập kiến thức tiếng Việt.

III.

Ôn tập kĩ năng viết.

IV.

Ôn tập kĩ năng nói và nghe

I.

ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ LOẠI, THỂ LOẠI VĂN BẢN ĐỌC.

 

Nhóm 1: Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 phần Đọc (SGK tr.139).

Nhóm 2: Hoàn thành bảng trong câu 4, 5 phần Đọc (SGK tr.139-140).

Nhóm 3: Hoàn thành bảng trong câu 6, 7 phần Đọc (SGK tr.140)

HOẠT ĐỘNG NHÓM

 

Câu 1: (SGK, tr.139)

Khi đọc VB nghị luận, người đọc cần

Liên hệ ý tưởng

Thông điệp

Bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội

Hiểu thêm về mục đích viết và nội dung của VB

 

Câu 2: (SGK, tr.139)

STTYếu tốĐặc điểm
1

Không gian,

thời gian

 

- Không gian trong truyện trinh thám là nơi diễn ra hoặc lưu giữ các manh mối về vụ án; nơi diễn ra các hoạt động điều tra, khám phá những sự thật về vụ án.

- Thời gian trong truyện trinh thám là thời gian diễn ra các hoạt động điều tra, từ lúc khởi đầu cuộc điều tra cho đến khi các nhà điều tra chính thức đưa ra bằng chứng, phân tích, lí giải thuyết phục và kết luận về vụ án; thường có giới hạn trong một vài tuần hoặc vài ngày, thậm chí vài giờ.

 

STTYếu tốĐặc điểm
2Cốt truyện, sự kiện 

- Cốt truyện của truyện trinh thám thường xoay quanh quá trình điều tra, làm sáng tỏ vụ án như sau: vụ án xảy ra → người điều tra tiến hành điều tra tình huống phức tạp bất ngờ xuất hiện - cuộc điều tra gặp nhiều bế tắc thủ phạm cùng quá trình gây án bị vạch trần.

- Những bí mật về thủ phạm được giữ kín đến cùng, tạo nên sự hấp dẫn, luôn luôn khiến người đọc ở trong trạng thái căng thẳng.

 

STTYếu tốĐặc điểm
3

Nhân vật,

nhân chính vật

 

Truyện trinh thám thường có những kiểu nhân vật quen thuộc: kẻ gây án giấu mặt, nạn nhân, cảnh sát, thám tử,... trong đó nhân vật chính là thám tử (chuyên nghiệp hoặc nghiệp dư) – người có kĩ thuật điều tra vượt trội; có khả năng quan sát tinh tường; khả năng phân tích, suy luận, đánh giá sắc bén.

 

STTYếu tốĐặc điểm
4Chi tiết 
5Lời người kể chuyện 

Chi tiết trong truyện trinh thám gắn với các tình huống có tác dụng gợi mở phán đoán đối với hoạt động điều tra. Mỗi chi tiết như một bằng chứng hoặc manh mối quan trọng trong quá trình điều tra.

Trong truyện trinh thám, lời của người kể chuyện (ngôi thứ ba hoặc ngôi thứ nhất) gồm lời kể, miêu tả, phân tích, bình luận, thường được kết hợp với lời của những nhân vật khác, nhất là lời của nhân vật thám tử, nhằm tái hiện một cách sinh động, hấp dẫn quá trình điều tra, khám phá vụ án.

Câu 3: Hai dòng thất của thể thơ song thất lục bát thường được ngắt nhịp như thế nào?

A. Nhịp 3/4

B. Nhịp 2/2/3

C. Nhịp 4/3

D. Nhịp 3/2/2

Câu 4: (SGK, tr.139)

Hình thức của VB văn họcNội dung của VB văn học
  
  
  
  
  
  

Quy cách của thể loại

Bố cục

Ngôn từ

Các biện pháp tu từ

Đề tài

Chủ đề

Bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội

Tư tưởng

Cảm hứng

Thông điệp

Nội dung

Hình thức

Hai phương diện không tách rời nhau của VB văn học

Các yếu tố thuộc nội dung trong VB văn học

Các yếu tố hình thức của tác phẩm

Sự thống nhất giữa hình thức và nội dung tạo nên tính chỉnh thể của tác phẩm văn học.

Câu 5: (SGK, tr.140)

STTNhận định về đặc điểm của bi kịchĐúngSaiLí giải (nếu sai)
1Đối với thể loại bi kịch, kết cục của nhân vật chính luôn luôn là cái chết.

 

 

  

Vì kết cục của nhân vật chính có thể là sự thảm bại hay cái chết của nhân vật, chứ không phải “luôn luôn là cái chết”.

STTNhận định về đặc điểm của bi kịchĐúngSaiLí giải (nếu sai)
2Xung đột trong bi kịch thường là mâu thuẫn giữa khát vọng cao đẹp của con người với tình thế bi đát của thực tại.   

 

STTNhận định về đặc điểm của bi kịchĐúngSaiLí giải (nếu sai)
3Hành động của các nhân vật bi kịch bao gồm: hành động bên ngoài (lời nói, cư xử, hoạt động,...) và hành động bên trong (độc thoại nội tâm, chuyển biến nội tâm,...).   

 

STTNhận định về đặc điểm của bi kịchĐúngSaiLí giải (nếu sai)
4Cốt truyện của bi kịch là một chuỗi các sự kiện, biến cố dẫn đến những đau thương, tổn thất cho nhân vật chính.   

Câu 6: (SGK, tr.140)

Nhiệm vụ:

Nối nội dung ở cột A với nội dung tương ứng ở cột B (làm vào vở):

1. Nghị luận xã hội

2. Truyện

trinh thám

3. Thơ song thất lục bát

4. Bi kịch

a. Thể thơ gồm cặp song thất (bảy tiếng) và cặp lục bát (sáu – tám tiếng) luôn phiên kế tiếp nhau trong toàn bài

b. Văn bản viết ra để bàn về sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội hay một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống của con người, thể hiện ý tưởng, thông điệp

c. Thể loại truyện kể lại quá trình tìm kiếm sự thật về một vụ án

d. Thể loại tập trung khai thác những xung đột hay gay gắt giữa khát vọng cao đẹp của con người với tình thế bi đát của thực tại, dẫn tới sự thảm bại hay cái chết của nhân vật.

Câu 7: (SGK, tr.140)

STTThể loạiBài học kinh nghiệm về cách đọc
1VB nghị luận 
  • Nhận biết và phân tích luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu.
  • Nhận xét, đánh giá tính đúng - sai của vấn đề được đặt ra trong VB.
  • Liên hệ ý tưởng, thông điệp trong VB với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội khi VB ra đời và bối cảnh hiện tại.

 

STTThể loạiBài học kinh nghiệm về cách đọc
2Truyện trinh thám 
  • Xác định bối cảnh (thời gian, không gian) xảy ra sự kiện, câu chuyện.
  • Tóm tắt cốt truyện.
  • Truyện trinh thám.
  • Phân tích vai trò của một số chi tiết có tác dụng làm manh mối cho cuộc điều tra.
  • Phân tích quá trình phá án, khả năng quan sát, lập luận logic của nhân vật chính (thám tử).

 

STTThể loạiBài học kinh nghiệm về cách đọc
3Thơ song thất lục bát 
  • Xác định và phân tích một số yếu tố thi luật của thơ song thất lục bát.
  • Làm rõ nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc.
  • Xác định và phân tích tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo, chủ đề, tư tưởng, thông điệp của VB thông qua hình thức nghệ thuật.

 

STTThể loạiBài học kinh nghiệm về cách đọc
4Bi kịch 
5Thơ 
  • Tìm các dấu hiệu nhận biết thể loại của VB.
  • Tóm tắt câu chuyện, xác định xung đột/ kiểu xung đột kịch.
  • Tìm hiểu, phân tích hành động, tích cách của nhân vật kịch Khái quát chủ đề, tư tưởng của VB kịch.
  • Xác định thể thơ, nội dung bao quát và bố cục của VB.
  • Tìm hiểu tác dụng của các yếu tố như hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ, nhịp thơ,... trong việc thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả.
  • Xác định chủ đề, thông điệp của bài thơ.

II.

ÔN TẬP KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

 

Yêu cầu:

Hoàn thành những câu hỏi 1, 2, 3 (SGK tr141). trong phần tiếng Việt.

HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI

 

Người vợ – Em mua được đủ các thứ rồi đây. Các ông, các bà ấy cứ xúm lại hỏi thăm anh, ai

cũng mừng cho mẹ con em. Con nó đâu, sao anh lại ngồi một mình thế?

Người chồng – Bỏ các thứ ấy rồi đi đi.

Người vợ – Ô hay! Đi đâu?

Người chồng – Muốn đi đâu thì đi. Tôi không muốn nhìn thấy cô nữa!

(Nguyễn Đình Thi, Cái bóng trên tường)

Câu rút gọn

Lược bỏ chủ ngữ

Lược bỏ chủ ngữ

Lược bỏ chủ ngữ

Câu 1. a (SGK, tr141)

 

Câu 1. a (SGK, tr141)

Người vợ – Em mua được đủ các thứ rồi đây. Các ông, các bà ấy cứ xúm lại hỏi thăm anh, ai

cũng mừng cho mẹ con em. Con nó đâu, sao anh lại ngồi một mình thế?

Người chồng – Bỏ các thứ ấy rồi đi đi.

Người vợ – Ô hay! Đi đâu?

Người chồng – Muốn đi đâu thì đi. Tôi không muốn nhìn thấy cô nữa!

(Nguyễn Đình Thi, Cái bóng trên tường)

Câu đặc biệt

Bộc lộ cảm xúc

 

Dấu hiệu để phân biệt hai kiểu câu này:

Câu rút gọn

Câu đặc biệt

  • Là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ mà chỉ có một nòng cốt đặc biệt.
  • Do một từ hoặc một cụm từ (trừ cụm chủ - vị) cấu tạo thành.
  • Là loại câu bị lược bỏ một hoặc một vài thành phần câu nào đó
  • Có thể khôi phục lại (các) thành phần bị rút gọn nhờ ngữ cảnh

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử ngữ văn 9 chân trời sáng tạo

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1. THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG (THƠ)

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 1: Quê hương (Tế Hanh)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 1: Bếp lửa (Bằng Việt)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 1: Vẻ đẹp của Sông Đà (Nguyễn Tuân)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 1: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 1: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 1: Làm một bài thơ tám chữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 1: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 1: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 1: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2. GIÁ TRỊ CỦA VĂN CHƯƠNG (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 2: Về hình tượng bà Tú trong bài "Thương vợ" (Chu Văn Sơn)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 2: Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 2: Thơ ca (Ra-xun Gam-da-tốp)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 2: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 2: Tính đa nghĩa trong bài thơ "Bánh trôi nước" (Vũ Dương Quỹ)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 2: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 2: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 2: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 3. NHỮNG DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ DANH THẮNG (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 3: Vườn Quốc gia Cúc Phương (Theo Đào Thị Luyến, Hoàng Trà My, Hoàng Lan Anh)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 3: Ngọ Môn (Theo Lê Đình Phúc)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 3: Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng thành Thăng Long cần được UNESCO công nhận (Theo Nguyễn Thu Hà)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 3: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 3: Cột cờ Thủ Ngữ - di tích cổ bên sông Sài Gòn (Theo Ngô Nam)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 3: Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 3: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 3: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4. CON NGƯỜI TRONG THẾ GIỚI KÌ ẢO (TRUYỆN TRUYỀN KÌ)

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 4: Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 4: Truyện lạ nhà thuyền chài (Lê Thánh Tông)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 4: Sơn Tinh, Thủy Tinh (Nguyễn Nhược Pháp)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 4: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 4: Dế chọi (Bồ Tùng Linh)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 4: Viết một truyện kể sáng tạo dựa trên một truyện đã đọc
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 4: Kể một câu chuyện tưởng tượng
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 4: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5. KHÁT VỌNG CÔNG LÍ (TRUYỆN THƠ NÔM)

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 5: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 5: Thúy Kiều báo ân, báo oán (Nguyễn Du)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 5: Nhân vật lí tưởng trong kết thúc của truyện cổ tích thần kì (Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Tấn Phát)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 5: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 5: Tiếng đàn giải oan (Truyện thơ Nôm khuyết danh)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 5: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 5: Thực hiện cuộc phỏng vấn
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 5: Ôn tập
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài Ôn tập cuối học kì I

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6. NHỮNG VẤN ĐỀ TOÀN CẦU (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 6: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (G. G. Mác-két)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 6: Bài phát biểu của Tổng Thư kí Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (An-tô-ni-ô Gu-tê-rét)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 6: Những điều cần biết để an toàn trong không gian mạng (dành cho trẻ em và người sắp thành niên) (UNICEF Việt Nam)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 6: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 6: Bản sắc dân tộc - cái gốc của mọi công dân toàn cầu (Nam Lê – Như Ý)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 6: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 6: Viết văn bản quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 6: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 6: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7. HÀNH TRÌNH KHÁM PHÁ SỰ THẬT (TRUYỆN TRINH THÁM)

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 7: Chiếc mũ miện dát đá be-rô (A-thơ Cô-nan Đoi-lơ)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 7: Ngôi mộ cổ (Phạm Cao Củng)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 7: Cách suy luận (Ren-sâm Rít)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 7: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 7: Kẻ sát nhân lộ diện (Sác-lơ Uy-li-am)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 7: Viết một truyện kể sáng tạo
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 7: Kể một câu chuyện tưởng tượng
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 7: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8. NHỮNG CUNG BẬC TÌNH CẢM (THƠ SONG THẤT LỤC BÁT)

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 8: Nỗi nhớ thương của người chinh phụ (Nguyên tác chữ Hán - Đặng Trần Côn, bản diễn Nôm - Phan Huy Ích)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 8: Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 8: Bức thư tưởng tượng (Lý Lan)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 8: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 8: Tì bà hành (Bạch Cư Dị)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 8: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 8: Thảo luận về một vấn đề trong đời sống
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 8: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9. NHỮNG BÀI HỌC TỪ TRẢI NGHIỆM ĐAU THƯƠNG (KỊCH – BI KỊCH)

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 9: Pơ-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man (Lưu Quang Thuận – Lưu Quang Vũ)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 9: Tình yêu và thù hận (Uy-li-am Sếch-xpia)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 9: Cái roi tre (Nguyễn Vĩnh Tiến)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 9: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 9: Cái bóng trên tường (Nguyễn Đình Thi)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 9: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 9: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 9: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 10. TIẾNG VỌNG NHỮNG NGÀY QUA (THƠ)

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 10: Nhớ rừng (Thế Lữ)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 10: Mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 10: Kí ức tuổi thơ (An Viên)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 10: Thực hành tiếng Việt
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 10: Sông Đáy (Nguyễn Quang Thiều)
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 10: Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 10: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự, nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài 10: Ôn tập
 
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 chân trời Bài Ôn tập cuối học kì II

Chat hỗ trợ
Chat ngay