Giáo án Âm nhạc 5 kết nối Tiết 20: Thường thức âm nhạc Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Sách bút thân yêu ơi!, Ôn đọc nhạc Bài số 3

Giáo án Tiết 20: Thường thức âm nhạc Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Sách bút thân yêu ơi!, Ôn đọc nhạc Bài số 3 sách Âm nhạc 5 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 2345, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Âm nhạc 5 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án âm nhạc 5 kết nối tri thức

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án âm nhạc 5 kết nối tri thức đủ cả năm

TIẾT 20: 

- THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO

VÀ BÀI HÁT SÁCH BÚT THÂN YÊU ƠI! 

- ÔN ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ 3

 

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được một số thông tin về sự nghiệp và một số bài hát thiếu nhi tiêu biểu của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo.

  • Hiểu được nội dung, cảm nhận được tính chất âm nhạc và vận động cơ thể hoặc vận động minh hoạ theo nhịp điệu bài hát Sách bút thân yêu ơi!

  • Đọc đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc số 3. Biết kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Tích cực tham gia và tương tác cùng bạn trong hoạt động nhóm.

  • Biết phối hợp với các bạn trong các hoạt động nhóm, tập thể, cặp đôi, cá nhân. 

  • Biết chia sẻ ý kiến cá nhân, đánh giá và tự đánh giá kết quả học tập.

Năng lực âm nhạc:

  • Hiểu được các kí hiệu trong bài đọc nhạc số 3; đọc dùng cao độ, trường độ bài đọc nhạc; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm.

  • Nêu được một số thông tin về nhạc sĩ Bùi Đình Thảo; hiểu được nội dung, cảm nhận được tính chất âm nhạc và vận động cơ thể hoặc vận động minh hoạ theo nhịp điệu bài hát Sách bút thân yêu ơi!

3. Phẩm chất

  • Biết trân quý những giá trị vật chất người lao động làm ra. 

  • Biết yêu quý và giữ gìn những đồ dùng học tập. 

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SHS, SGV Âm nhạc 5.

  • Nhạc cụ và cá phương tiện nghe – nhìn, các file học liệu điện tử.

2. Đối với học sinh

  • SHS Âm nhạc 5.

  • Nhạc cụ thể hiện tiết tấu hoặc nhạc cụ thể hiện tiết tấu tự tạo. 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

MỞ ĐẦU 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với hoạt động học mới. 

b. Cách tiến hành

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Nhanh mắt nhanh tay”. 
- GV hướng dẫn HS chơi:

+ GV hướng dẫn HS làm việc nhóm (4 – 6 HS). 

+ HS quan sát các ô nhịp và điền các đáp án “Đủ, thiếu, thừa” đối với các phách có trong các ô nhịp 3/4.

+ Trong thời gian 1 phút nhóm nào trả lời được nhiều đáp án đúng nhất sẽ chiến thắng. 

Hình 1

Hình 2

Hình 3

Hình 4

Hình 5

Hình 6

Hình 7

Hình 8

- GV mời một số HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe, nhận xét. 

- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

+ Hình 1: đủ 

+ Hình 2: thiếu 

+ Hình 3: thiếu 

+ Hình 4: đủ

+ Hình 5: đủ

+ Hình 6: thiếu 

+ Hình 7: thừa

+ Hình 8: thừa

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên bố đội chiến thắng. 

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu về nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Sách bút thân yêu ơi ! qua Tiết 20: Thường thức âm nhạc : Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Sách bút thân yêu ơi, Ôn đọc nhạc : Bài số 3. 

 

 

 

 

- HS chơi trò chơi theo hướng dẫn. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trình bày. 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe vào bài mới.

 

 

------------

……Còn tiếp……

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

=> Bộ giáo án có đầy đủ các môn lớp 5 chương trình mới. Đồng thời được tặng kèm: Phiếu trắc nghiệm, đề kiểm tra...=> Tải về

Xem toàn bộ: Giáo án âm nhạc 5 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 5 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 5 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 5 KẾT NỐI TRI THỨC

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 5 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay